Danh mục

Lãng phí sản xuất tại các doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn khu vực Tây Nguyên

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 597.32 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề xuất cần có sự ký kết giữa nhà máy với hộ nông dân nhằm đảm bảo sự cân bằng trong sản xuất, nâng cấp công nghệ, chuẩn hóa quy trình, xây dựng các chính sách khuyến khích người lao động đưa ra các sáng kiến cải thiện quy trình. Điều này sẽ giúp các nhà máy giảm thiểu được các lãng phí trong sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lãng phí sản xuất tại các doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn khu vực Tây NguyênVNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-10Review article/Original articleThe Waste Production of Companies ProcessingTapioca in Highland CentralPhan Thi Thanh Truc, Nguyen Ngoc Thao VyThe University of Da Nang – Campus in Kon Tum, 704 Phan Dinh Phung,Quang Trung, Kon Tum City, Kon TumReceived 18 January 2019Revised 13 March 2019; Accepted 13 March 2019Abstract: This study focused on assessing the situation of waste production in cassava starchprocessing factories in the Central Highlands. Through the method of expert interview, interviewwith questionnaires of 250 employees and managers at factories, the results show that waste inproduction does not have balance in production and equipment. malfunctioning, unstable,unqualified process, each worker s operations are different, repeated defects do not haveimprovement measures ... at a high level of waste. The paper proposes the signing of a factory withfarmers to ensure a balance in production, technological upgrading, standardization of processes,and the development of policies to encourage workers to give the morning Ants improveprocesses. This will help factories reduce waste in production.Keywords: Waste, cassava starch, Central Highlands. ___________Corresponding author.E-mail address: thanhtruckontum@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.41661VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-10Lãng phí sản xuất tại các doanh nghiệpchế biến tinh bột sắn khu vực Tây NguyênPhan Thị Thanh Trúc1,*, Nguyễn Ngọc Thảo VyPhân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum, 704 Phan Đình Phùng,Quang Trung, TP. Kon Tum, Kon TumNhận ngày 18 tháng 01 năm 2019Chỉnh sửa ngày 13 tháng 3 năm 2019; Chấp nhận đăng ngày 13 tháng 3 năm 2019Tóm tắt: Nghiên cứu này tập trung đánh giá thực trạng lãng phí sản xuất tại các nhà máy chế biếntinh bột sắn tại Tây Nguyên. Thông qua phương pháp phỏng vấn bằng chuyên gia, phỏng vấn bằngbảng câu hỏi 250 nhân viên và cán bộ quản lý tại các nhà máy, kết quả cho thấy lãng phí trong sảnxuất như không có sự cân bằng trong sản xuất, thiết bị hỏng hóc, không ổn định, quy trình chưađược chuẩn hóa, các thao tác mỗi công nhân mỗi khác nhau, các khuyết tật lặp đi lặp lại không cócác biện pháp đề xuất cải tiến… ở mức lãng phí cao. Bài báo đề xuất cần có sự ký kết giữa nhàmáy với hộ nông dân nhằm đảm bảo sự cân bằng trong sản xuất, nâng cấp công nghệ, chuẩn hóaquy trình, xây dựng các chính sách khuyết khích người lao động đưa ra các sáng kiến cải thiện quytrình. Điều này sẽ giúp các nhà máy giảm thiểu được các lãng phí trong sản xuất.Từ khóa: Lãng phí, tinh bột sắn, Tây Nguyên…1. Đặt vấn đềso với Việt Nam. Điều này đặt ra thách thức lớntrong cạnh tranh cho các doanh nghiệp Việt Namsản xuất tinh bột sắn.Sắn và tinh bột sắn (TBS) là một trong mườimặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Tínhđến tháng 6 năm 2018, tổng sản lượng xuất khẩusắn và các sản phẩm từ sắn ước đạt 1,5 triệu tấntấn với 560 triệu USD, giảm về lượng là 24,6%nhưng tăng 12,3% về giá trị so với cùng kỳ năm2017 [1]. Đồng thời, đầu năm 2018, Thái Lan trởthành nước xuất khẩu đứng đầu thế giới về tinhbột sắn, chất lượng cao hơn và giá bán thấp hơnHiện sắn được trồng và sản xuất nhiều tại TâyNinh, Kon Tum và Gia Lai. Diện tích trồng sắn tạikhu vực Tây Nguyên lớn nhất cả nước. Số lượngdoanh nghiệp chế biến tinh bột sắn tại khu vựcnày cũng gia tăng nhanh chóng. Các nhà máy sảnxuất được thành lập từ 10-15 năm, công nghệđược sử dụng chủ yếu từ Trung Quốc, Thái Lan;dây chuyền sản xuất thu hồi khoảng 80%, chấtlượng sản phẩm thấp hơn các địa phương khác vàThái Lan về độ trắng, độ mịn, tạp chất… chi phísản xuất chiếm tỷ lệ cao trong tổng chi phí. Vấnđề đặt ra cho các doanh nghiệp chế biến tinh bột___________Tác giả liên hệ.Địa chỉ Email: thanhtruckontum@gmail.comhttps://doi.org/10.25073/2588-1159/vnuer.41662P.T.T. Truc, N.N.T. Vy /VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 35, No. 1 (2019) 1-10sắn tại khu vực Tây Nguyên là làm sao giảm thiểucác chi phí trong sản xuất, hạ giá thành và cảithiện về chất lượng sản phẩm nhằm hướng tớinâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.Để giải quyết vấn đề trên, hiện nay có rấtnhiều doanh nghiệp áp dụng mô hình quản trị tinhgọn nhằm giúp giảm 50% thời gian sản xuấtchính, 80% chi phí sản xuất kinh doanh, 30% mặtbằng sản xuất đồng thời giúp tăng 30% năng suấtlao động [2]. Do vậy, nghiên cứu này nhằm đánhgiá hiện trạng các lãng phí trong sản xuất tinh bộtsắn của các doanh nghiệp trên địa bàn khu vựcTây Nguyên, từ đó làm căn cứ để cải thiện hoạtđộng này trong thời gian tới thông qua các côngcụ quản trị tinh gọn.2. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu2.1. Cơ sở lý luậnSản xuất tinh gọn được hiểu “là phương phápquản trị định hướng vào việc giảm thiểu l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: