Lao động ngành du lịch Thừa Thiên Huế trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính của đề tài trình bày bao gồm: nguồn nhân lực du lịch, Thỏa thuận về nghề du lịch ASEAN (MRA-TP); Một số chỉ tiêu phản ánh thực trạng kinh doanh du lịch và tình hình lao động của du lịch TTH; Thuận lợi và khó khăn của lao động trong ngành du lịch TTH và gợi ý đề xuất; Cuối cùng là phần kết luận. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động ngành du lịch Thừa Thiên Huế trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN LABOR IN TOURISM INDUSTRY OF THUA THIEN HUE IN THE PERIOD OF INTEGRATING IN THE ASEAN COMMUNITY Ths. Nguyễn Thị Lệ Hương - TS.Trương Tấn Quân Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt Một trong những ký kết ảnh hưởng trực tiếp đến lao động ngành du lịch trong nướcnói chung và Thừa Thiên Huế (TTH) nói riêng là Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề Dulịch trong ASEAN (MRA-TP). Vì vậy TTH cần có những chính sách phù hợp để lao độngtrong lĩnh vực nàycó thể nhanh chóng bắt kịp với xu thế hội nhập. Xuất phát từ ý nghĩa trên,từ kết quả thảo luậnvề những thuận lợi và khó khăn của lao động trong ngành du lịch TTH,nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp như: xây dựng kế hoạch và ngân sách cho công tácđào tạo nguồn lao động ngành du lịch; nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho người lao độnggắn với yêu cầu trong thời kỳ hội nhập; ban hành Khung trình độ nghề quốc gia tương đồngvới khung trình độ nghề của khu vực; xây dựng chiến lược và các chế độ ưu đãi về vật chất vàtinh thần để thu hút, giữ chân lao động giỏi… nhằm góp phần nâng cao chất lượng lao độngdu lịch trên địa bàn tỉnh trong bối cảnh mới.Từ khóa:lao động, ngành du lịch, Thừa Thiên Huế, hội nhập.Abstract One of agreements that directly impacts on domestic labor in tourism industry ingeneral and in Thua Thien Hue (TTH) in particular is the ASEAN Mutual RecognitionArrangement for Tourism Professionals (MRA-TP). So, TTH should have suitable policiesfor workers in this sector to quickly catch up with the trend of integration. Accordingly,from the results of the discussions about the advantages and disadvantages of tourismworkers in TTH, researchers have proposed a number of measures such as planning andbudgeting for the excavation of workforce in tourism industry; enhancing awareness foremployees associated with requirements of the integration period; issuing nationalqualifications framework that is similar to the regional framework; developing strategiesand material and spiritual incentives regime to attract and retain good workers, and so onin order to contribute to improving the quality of tourism employment in the province in thenew context.Key words: labor, tourism industry, Thua Thien Hue, integration1. Đặt vấn đề Nằm trong trục di sản miền Trung, Huế là một trong số điểm đến du lịch hấp dẫn củaViệt Nam với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có giá trị cả về tự nhiên lẫn nhân văn, nổibật nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn - quần thể di tích được UNESCO xếp hạng disản văn hóa thế giới. Cùng với thương hiệu Festival Huế được khẳng định qua hơn 15 năm,Huế đang nỗ lực để xây dựng cho mình một hình ảnh điểm đến du lịch in sâu trong tiềm thứccủa mỗi du khách (Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH 2013 – 2020). Tuy nhiên, nằmtrong thực trạng chung của cả nước, kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của Huế vẫn chưa 823thuyết phục, cụ thể giai đoạn 2010 - 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng lượng khách dulịch là 5,63% năm, lượng khách du lịch quốc tế tăng bình quân 6,17%/năm; tỷ trọng khách dulịch quốc tế chiếm khoảng 42% tổng lượng khách đến Huế (Báo cáo củaSở Văn hóa- Thểthao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015). Một số nguyên nhân dẫn đến kết quả này là donăng lực cạnh tranh du lịch chưa tốt, khả năng thu hút khách du lịch chưa cao, chất lượngnguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu cũng như việc xây dựng hình ảnh điểm đến dulịch nhằm tạo thương hiệu du lịch Huế còn mờ nhạt đối với du khách (Tám, 2010; Liên, 2013;Hương và Hoàn, 2014; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH 2015 – 2020). Trong xuthế hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã chính thứcgia nhập Cộng đồng ASEAN và sẽtham gia thực hiện Thỏa thuận về nghề du lịch ASEAN(MRA-TP)trong năm 2016, lao động ngành du lịchViệt Nam nói chung và Thừa Thiên Huếnói riêng phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức, vì vậy cần phải có những chính sáchthích ứng để có thể nhanh chóng bắt kịp với xu thế hội nhập này. Xuất phát từ ý nghĩa trên,nghiên cứu này sẽ đề cập đến những thuận lợi và khó khăncủalao động trong ngành du lịchTTH và đề xuất những giải pháp trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động du lịch trênđịa bàn tỉnh trong bối cảnh mới. Trong khuôn khổ bài viết, nội dung trình bày bao gồm:nguồnnhân lực du lịch, Thỏa thuận về nghề du lịch ASEAN (MRA-TP); một số chỉ tiêu phản ánhthực trạng kinh doanh du lịch và tình hình lao động của du lịch TTH; thuận lợi và khó khăncủa lao động trong ngành du lịch TTH và gợi ý đề xuất; cuối cùng là phần kết luận.2. Cơ sở Lý thuyết2.1. Nguồn nhân lựcdu lịch a. Khái niệm Từ giữa thế kỷ thứ X ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lao động ngành du lịch Thừa Thiên Huế trong thời kỳ hội nhập cộng đồng ASEAN LAO ĐỘNG NGÀNH DU LỊCH THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP CỘNG ĐỒNG ASEAN LABOR IN TOURISM INDUSTRY OF THUA THIEN HUE IN THE PERIOD OF INTEGRATING IN THE ASEAN COMMUNITY Ths. Nguyễn Thị Lệ Hương - TS.Trương Tấn Quân Trường Đại học Kinh tế, Đại học HuếTóm tắt Một trong những ký kết ảnh hưởng trực tiếp đến lao động ngành du lịch trong nướcnói chung và Thừa Thiên Huế (TTH) nói riêng là Thỏa thuận thừa nhận lẫn nhau về nghề Dulịch trong ASEAN (MRA-TP). Vì vậy TTH cần có những chính sách phù hợp để lao độngtrong lĩnh vực nàycó thể nhanh chóng bắt kịp với xu thế hội nhập. Xuất phát từ ý nghĩa trên,từ kết quả thảo luậnvề những thuận lợi và khó khăn của lao động trong ngành du lịch TTH,nghiên cứu đã đề xuất một số giải pháp như: xây dựng kế hoạch và ngân sách cho công tácđào tạo nguồn lao động ngành du lịch; nâng cao nhận thức nghề nghiệp cho người lao độnggắn với yêu cầu trong thời kỳ hội nhập; ban hành Khung trình độ nghề quốc gia tương đồngvới khung trình độ nghề của khu vực; xây dựng chiến lược và các chế độ ưu đãi về vật chất vàtinh thần để thu hút, giữ chân lao động giỏi… nhằm góp phần nâng cao chất lượng lao độngdu lịch trên địa bàn tỉnh trong bối cảnh mới.Từ khóa:lao động, ngành du lịch, Thừa Thiên Huế, hội nhập.Abstract One of agreements that directly impacts on domestic labor in tourism industry ingeneral and in Thua Thien Hue (TTH) in particular is the ASEAN Mutual RecognitionArrangement for Tourism Professionals (MRA-TP). So, TTH should have suitable policiesfor workers in this sector to quickly catch up with the trend of integration. Accordingly,from the results of the discussions about the advantages and disadvantages of tourismworkers in TTH, researchers have proposed a number of measures such as planning andbudgeting for the excavation of workforce in tourism industry; enhancing awareness foremployees associated with requirements of the integration period; issuing nationalqualifications framework that is similar to the regional framework; developing strategiesand material and spiritual incentives regime to attract and retain good workers, and so onin order to contribute to improving the quality of tourism employment in the province in thenew context.Key words: labor, tourism industry, Thua Thien Hue, integration1. Đặt vấn đề Nằm trong trục di sản miền Trung, Huế là một trong số điểm đến du lịch hấp dẫn củaViệt Nam với nguồn tài nguyên du lịch phong phú, có giá trị cả về tự nhiên lẫn nhân văn, nổibật nhất là nguồn tài nguyên du lịch nhân văn - quần thể di tích được UNESCO xếp hạng disản văn hóa thế giới. Cùng với thương hiệu Festival Huế được khẳng định qua hơn 15 năm,Huế đang nỗ lực để xây dựng cho mình một hình ảnh điểm đến du lịch in sâu trong tiềm thứccủa mỗi du khách (Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH 2013 – 2020). Tuy nhiên, nằmtrong thực trạng chung của cả nước, kết quả hoạt động kinh doanh du lịch của Huế vẫn chưa 823thuyết phục, cụ thể giai đoạn 2010 - 2014, tốc độ tăng trưởng bình quân tổng lượng khách dulịch là 5,63% năm, lượng khách du lịch quốc tế tăng bình quân 6,17%/năm; tỷ trọng khách dulịch quốc tế chiếm khoảng 42% tổng lượng khách đến Huế (Báo cáo củaSở Văn hóa- Thểthao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế, 2015). Một số nguyên nhân dẫn đến kết quả này là donăng lực cạnh tranh du lịch chưa tốt, khả năng thu hút khách du lịch chưa cao, chất lượngnguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng yêu cầu cũng như việc xây dựng hình ảnh điểm đến dulịch nhằm tạo thương hiệu du lịch Huế còn mờ nhạt đối với du khách (Tám, 2010; Liên, 2013;Hương và Hoàn, 2014; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH 2015 – 2020). Trong xuthế hội nhập kinh tế quốc tế theo chiều sâu như hiện nay, nhất là khi Việt Nam đã chính thứcgia nhập Cộng đồng ASEAN và sẽtham gia thực hiện Thỏa thuận về nghề du lịch ASEAN(MRA-TP)trong năm 2016, lao động ngành du lịchViệt Nam nói chung và Thừa Thiên Huếnói riêng phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách thức, vì vậy cần phải có những chính sáchthích ứng để có thể nhanh chóng bắt kịp với xu thế hội nhập này. Xuất phát từ ý nghĩa trên,nghiên cứu này sẽ đề cập đến những thuận lợi và khó khăncủalao động trong ngành du lịchTTH và đề xuất những giải pháp trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động du lịch trênđịa bàn tỉnh trong bối cảnh mới. Trong khuôn khổ bài viết, nội dung trình bày bao gồm:nguồnnhân lực du lịch, Thỏa thuận về nghề du lịch ASEAN (MRA-TP); một số chỉ tiêu phản ánhthực trạng kinh doanh du lịch và tình hình lao động của du lịch TTH; thuận lợi và khó khăncủa lao động trong ngành du lịch TTH và gợi ý đề xuất; cuối cùng là phần kết luận.2. Cơ sở Lý thuyết2.1. Nguồn nhân lựcdu lịch a. Khái niệm Từ giữa thế kỷ thứ X ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế Việt Nam Đào tạo nguồn lao động ngành du lịch Nghề du lịch ASEAN Hoạt động kinh doanh du lịch Phát triển du lịch Thừa Thiên HuếTài liệu liên quan:
-
12 trang 194 0 0
-
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 176 0 0 -
11 trang 175 0 0
-
19 trang 158 0 0
-
Hàm ý một số giải pháp phát triển doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam thời hội nhập
12 trang 96 0 0 -
Ứng dụng lý thuyết của Hofstede trong nghiên cứu văn hóa khách hàng dịch vụ viễn thông di động
12 trang 81 0 0 -
Phân cấp quản lý đầu tư công tại Việt Nam: Thực trạng và giải pháp
14 trang 72 0 0 -
76 trang 69 0 0
-
Xây dựng tập đoàn kinh tế góp phần thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế: Phần 2
78 trang 63 0 0 -
60 trang 55 1 0