Lễ Hội Lăng Ông ở Trà Ôn, Vĩnh Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ Hội Lăng Ông ở Trà Ôn, Vĩnh Long Lễ Hội Lăng Ông ở Trà Ôn, Vĩnh Long -Quan Tiền tướng quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn TồnLăng Ông - theo cách gọi đã quen thuộc từ nhiều đời của ngườidân địa phương, là khu di tích văn hóa lễ hội đình thần, tọa lạc tạigiồng Thanh Bạch thuộc ấp Mỹ Hòa, xã Thiện Mỹ, cách thị trấnTrà Ôn (Vĩnh Long) khoảng hai cây số. Đây là nơi phần mộ vàmiếu thờ phụng để tri ân, cầu phước bởi công đức của một ôngquan triều đình Nhà Nguyễn là ông Nguyễn Văn Tồn. Khu Lăngmộ, miếu thờ này đã được Bộ Văn hóa -Thông tin đã công nhận làdi tích văn hóa vào ngày 13-02-1996.Quan Tiền tướng quân Thống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn (1763– 1820) là người dân tộc Khơ-me, quê ở làng Nguyệt Lãng, xãBình Phú, huyện Càng Long (tỉnh Trà Vinh). Ông tên thật là ThạchDuồng. Vì ông hết lòng tận trung và có công với nhà Nguyễn nênđược cho mang “quốc tính” và được lấy họ nhà vua làm tự danh.Đời nhà Nguyễn, ông được phân công đi chiêu mộ thành lập mộtđội quân người dân tộc Khơ-me và lãnh nhiệm vụ thống quản độiquân đó. Năm Gia Long thứ nhất (1802) ông được thăng Cai cơ,trấn giữ đồn Trà Ôn (thuộc Trấn Giang) kiêm Quản hóa phủ TràVinh và Mang Thít thuộc Vĩnh Trấn. Thời kỳ này, ông đã có cônggiúp nhà Nguyễn dẹp loạn ngoại xâm, nội phản ở biên giới TâyNam. Năm Gia Long thứ bảy (1808) và Gia Long thứ mười một(1811) ông được thăng Thống Chế. Năm 1819 ông được phân côngtrông coi dân phu, cùng giúp Thoại Ngọc Hầu đào kênh Vĩnh Tế.Do lao tâm, lao lực ông bị bệnh, mất đầu năm Canh Thìn 1820.Công đức của ông là giúp dân vùng Trà Ôn, Trà Vinh, Măng Thítkhai khẩn đất hoang, thành lập xóm làng.Hiện nay ngày giỗ đầu tháng Giêng hàng năm, được gọi là Lễ hộiLăng Ông, mang ý nghĩa cầu phước vào những ngày xuân và quanThống chế Điều bát Nguyễn Văn Tồn trở thành vị phúc thần của bàcon ba dân tộc: Kinh, Khơ-me, Hoa. Trong ngày lễ thường có hàngngàn khách đến tham dự lễ hội. Lễ lớn khi cả chục nghìn khách.Người ta nói, ông là bậc tiền bối linh thiêng trên đất này, cầuphước trong dịp ngày giỗ của ông thì vùng đất này mới được mưathuận gió hòa, bà con sẽ làm ăn phát đạt, thịnh vượng trong làm ăn,gia cư, xóm ấp yên lành. Đây cũng là địa chỉ du lịch văn hóa lễ hộiđình làng truyền thống, đã được du khách thập phương ghé đếnthưởng ngoạn phong cảnh, thắp hương cầu may và được xem nhiềuhoạt động văn hóa nghệ thuật dân gian, làm phong phú thêm nhucầu tâm thức, tâm linh và nâng cao vốn hiểu biết về văn hóa cácvùng quê thuộc miệt vuờn Nam bộ.Nguồn: vietnamtourism.edu.vn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa lịch sử phong tục tập quán lễ hội Lễ Hội Lăng Ông ở Trà Ôn Vĩnh LongGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học LĂNG MỘ HOÀNG GIA THỜI NGUYỄN TẠI HUẾ (Tiếp theo)
19 trang 63 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 41 0 0 -
Đo lường ảnh hưởng các yếu tố của điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại của du khách
19 trang 38 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 30 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 29 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 28 0 0 -
Đề tài: Lễ hội Quan Thế Âm Đà Nẵng
37 trang 28 0 0 -
Trang phục Nam và Nữ của dân tộc Dao
6 trang 26 0 0 -
4 trang 25 0 0
-
Nghiên cứu văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1
251 trang 25 0 0 -
Văn hóa các quốc gia Đông Nam Á: Phần 2
134 trang 25 0 0 -
Tập 3: Phong tục tập quán - Văn hoá dân gian Quảng Bình (Phần 1)
85 trang 25 0 0 -
Tập 3: Phong tục tập quán - Văn hoá dân gian Quảng Bình (Phần 2)
251 trang 24 0 0