Lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế - Xã hội Thăng Long - Hà Nội
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế - Xã hội Thăng Long - Hà Nội" giới thiệu bối cảnh tự nhiên và xã hội của Thăng Long - Hà Nội, quá trình vận động của lễ hội ở Thăng Long - Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế - Xã hội Thăng Long - Hà NộiLỄ HỘI HéIVÀTH¶O QUÁ KHOA TRÌNHHäC VẬNQUèC ĐỘNGTÕCỦA NÓ TRONG Kû NIÖM ĐỜI 1000 N¡M SỐNGLONG TH¡NG KINH– TẾ Hμ-NéI Xà HỘI… PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH LÔ HéI Vμ QU¸ TR×NH VËN §éNG CñA Nã TRONG §êI SèNG KINH TÕ - X· HéI TH¡NG LONG - Hμ NéI PGS. TS Lê Hồng Lý*1. Bối cảnh tự nhiên và xã hội của Thăng Long - Hà Nội Thống kê năm 2005 cho biết diện tích hiện tại của Hà Nội là 921km2 với dân số là3.145.300 người1. Diện tích và dân số này có lẽ sẽ không dừng lại ở đó như vốn nó đã từngthay đổi nhiều lần. Khi lớn nhất, trong qua khứ, có lẽ vào thời Nguyễn, Hà Nội đã từng làmột tỉnh vươn tới tận đất Hà Nam bây giờ dưới thời Minh Mệnh. Một lần điều chỉnh lớnkhác là thuộc giai đoạn sau khi thống nhất đất nước, từ 29/12/1978 diện tích Hà Nội rộng2.139km2 bao gồm toàn bộ huyện Mê Linh của Vĩnh Phúc và Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ,Đan Phượng, Hoài Đức của Hà Tây. Nhưng từ giữa năm 1992, nó lại trở lại địa giới cũ doThủ tưởng Chính phủ ký vào ngày 31/5/1961, trên cơ sở kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoáhai, ngày 20/4/1961 về quyết định mở rộng thành phố Hà Nội2, sau này cộng thêm huyệnSóc Sơn. Gần đây nhất, với 458/478 đại biểu tán thành chiếm 92,9% tại kỳ họp thứ ba,Quốc hội khoá XII, ngày 29 tháng 5 năm 2008, Quốc hội đã nhất trí phê chuẩn việc mởrộng lãnh thổ Hà Nội với một quy mô chưa từng có trong lịch sử. Bây giờ, địa giới hànhchính của Hà Nội bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của huyện Mê Linh, tỉnhVĩnh Phúc, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số tỉnh Hà Tây và bốn xã: Đồng Xuân, TiếnXuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Hà Nội mới nay códiện tích là 334.470,02ha đất tự nhiên và 6.232.940 nhân khẩu. Tất cả đã trở thành chínhthức từ ngày 01/8/2008. Theo phương án mở rộng này, địa thế của Hà Nội tựa vào dãy núiBa Vì và hướng ra dòng sông Hồng. Hà Nội sẽ luôn giữ được thế rồng cuộn hổ ngồi tiệnhướng nhìn sông dựa núi; tiếp nối được giá trị khoa học và nghệ thuật trong lịch sử hìnhthành và phát triển đô thị Việt Nam là luôn gắn với môi trường sống của con người vớimôi trường cảnh quan thiên nhiên, đó cũng là xu hướng phát triển bền vững nhất mànước ta cũng như các quốc gia trên thế giới đang hướng tới... Việc mở rộng địa giới hànhchính để Thủ đô Hà Nội phát triển với những ý tưởng trong quy hoạch phát triển vùng,* Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 559Lê Hồng Lývừa bảo đảm không gian cho Hà Nội phát triển bền vững trong giai đoạn trước mắt cũngnhư trong tương lai lâu dài, vừa tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển toàn diện, xứng đánglà trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoahọc, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước trong quá trình đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu cấp thiết hiện nay3. Giống như các trung tâm chính trị và văn hoá trên khắp thế giới này, Hà Nội cũngbắt đầu từ một vùng đất với những cộng đồng dân cư nhỏ bé, nhưng lại có một vị trí đắcđịa. Lý Thái Tổ trong Chiếu dời đô đã khẳng định điều đó trước các quần thần và bàn dânthiên hạ khi nói về Hà Nội: ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chínhgiữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà phẳng,thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốtphồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốnphương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy màđịnh nơi ở, các khanh nghĩ thế nào4. Con mắt tinh đời của Lý Thái Tổ đánh giá Hà Nộivới vị trí chiến lược có giá trị to lớn suốt từ thời cổ đại đến tận bây giờ và không phải ngẫunhiên mà người Pháp đã chọn Hà Nội là Thủ đô của cả khu vực Đông Dương suốt từ 1887đến 1945. Tuy nhiên, trước khi trở thành một thành phố, với khu vực địa lý rộng lớn nhưhiện nay, Hà Nội bắt đầu từ một làng, mà sau này các nhà nghiên cứu hay nói đến làngbên bờ sông Tô Lịch. Truyền thuyết kể rằng, làng Hà Nội gốc, chính là động Long Đỗ ởbên bờ sông Tô và trung tâm là ngọn núi Nùng5. Núi Nùng được xem như ở giữa làng. Làng có đình thờ thành hoàng, vị thần bảo vệcho c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lễ hội và quá trình vận động của nó trong đời sống kinh tế - Xã hội Thăng Long - Hà NộiLỄ HỘI HéIVÀTH¶O QUÁ KHOA TRÌNHHäC VẬNQUèC ĐỘNGTÕCỦA NÓ TRONG Kû NIÖM ĐỜI 1000 N¡M SỐNGLONG TH¡NG KINH– TẾ Hμ-NéI Xà HỘI… PH¸T TRIÓN BÒN V÷NG THñ §¤ Hμ NéI V¡N HIÕN, ANH HïNG, V× HOμ B×NH LÔ HéI Vμ QU¸ TR×NH VËN §éNG CñA Nã TRONG §êI SèNG KINH TÕ - X· HéI TH¡NG LONG - Hμ NéI PGS. TS Lê Hồng Lý*1. Bối cảnh tự nhiên và xã hội của Thăng Long - Hà Nội Thống kê năm 2005 cho biết diện tích hiện tại của Hà Nội là 921km2 với dân số là3.145.300 người1. Diện tích và dân số này có lẽ sẽ không dừng lại ở đó như vốn nó đã từngthay đổi nhiều lần. Khi lớn nhất, trong qua khứ, có lẽ vào thời Nguyễn, Hà Nội đã từng làmột tỉnh vươn tới tận đất Hà Nam bây giờ dưới thời Minh Mệnh. Một lần điều chỉnh lớnkhác là thuộc giai đoạn sau khi thống nhất đất nước, từ 29/12/1978 diện tích Hà Nội rộng2.139km2 bao gồm toàn bộ huyện Mê Linh của Vĩnh Phúc và Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ,Đan Phượng, Hoài Đức của Hà Tây. Nhưng từ giữa năm 1992, nó lại trở lại địa giới cũ doThủ tưởng Chính phủ ký vào ngày 31/5/1961, trên cơ sở kỳ họp thứ hai của Quốc hội khoáhai, ngày 20/4/1961 về quyết định mở rộng thành phố Hà Nội2, sau này cộng thêm huyệnSóc Sơn. Gần đây nhất, với 458/478 đại biểu tán thành chiếm 92,9% tại kỳ họp thứ ba,Quốc hội khoá XII, ngày 29 tháng 5 năm 2008, Quốc hội đã nhất trí phê chuẩn việc mởrộng lãnh thổ Hà Nội với một quy mô chưa từng có trong lịch sử. Bây giờ, địa giới hànhchính của Hà Nội bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của huyện Mê Linh, tỉnhVĩnh Phúc, toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số tỉnh Hà Tây và bốn xã: Đồng Xuân, TiếnXuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình. Hà Nội mới nay códiện tích là 334.470,02ha đất tự nhiên và 6.232.940 nhân khẩu. Tất cả đã trở thành chínhthức từ ngày 01/8/2008. Theo phương án mở rộng này, địa thế của Hà Nội tựa vào dãy núiBa Vì và hướng ra dòng sông Hồng. Hà Nội sẽ luôn giữ được thế rồng cuộn hổ ngồi tiệnhướng nhìn sông dựa núi; tiếp nối được giá trị khoa học và nghệ thuật trong lịch sử hìnhthành và phát triển đô thị Việt Nam là luôn gắn với môi trường sống của con người vớimôi trường cảnh quan thiên nhiên, đó cũng là xu hướng phát triển bền vững nhất mànước ta cũng như các quốc gia trên thế giới đang hướng tới... Việc mở rộng địa giới hànhchính để Thủ đô Hà Nội phát triển với những ý tưởng trong quy hoạch phát triển vùng,* Viện Nghiên cứu Văn hoá, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam. 559Lê Hồng Lývừa bảo đảm không gian cho Hà Nội phát triển bền vững trong giai đoạn trước mắt cũngnhư trong tương lai lâu dài, vừa tạo điều kiện cho Hà Nội phát triển toàn diện, xứng đánglà trung tâm đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoahọc, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế của cả nước trong quá trình đẩy mạnh côngnghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập kinh tế quốc tế là yêu cầu cấp thiết hiện nay3. Giống như các trung tâm chính trị và văn hoá trên khắp thế giới này, Hà Nội cũngbắt đầu từ một vùng đất với những cộng đồng dân cư nhỏ bé, nhưng lại có một vị trí đắcđịa. Lý Thái Tổ trong Chiếu dời đô đã khẳng định điều đó trước các quần thần và bàn dânthiên hạ khi nói về Hà Nội: ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chínhgiữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà phẳng,thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốtphồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốnphương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời. Trẫm muốn nhân địa lợi ấy màđịnh nơi ở, các khanh nghĩ thế nào4. Con mắt tinh đời của Lý Thái Tổ đánh giá Hà Nộivới vị trí chiến lược có giá trị to lớn suốt từ thời cổ đại đến tận bây giờ và không phải ngẫunhiên mà người Pháp đã chọn Hà Nội là Thủ đô của cả khu vực Đông Dương suốt từ 1887đến 1945. Tuy nhiên, trước khi trở thành một thành phố, với khu vực địa lý rộng lớn nhưhiện nay, Hà Nội bắt đầu từ một làng, mà sau này các nhà nghiên cứu hay nói đến làngbên bờ sông Tô Lịch. Truyền thuyết kể rằng, làng Hà Nội gốc, chính là động Long Đỗ ởbên bờ sông Tô và trung tâm là ngọn núi Nùng5. Núi Nùng được xem như ở giữa làng. Làng có đình thờ thành hoàng, vị thần bảo vệcho c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quá trình vận động lễ hội Đời sống kinh tế Xã hội Thăng Long Lễ hội dân gian Lễ hội cung đình Lễ hội du nhập từ nước ngoài Lễ hội mới ở Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 trang 83 0 0
-
83 trang 24 0 0
-
Phật giáo trong bối cảnh lễ hội dân gian các nước Đông Nam Á
5 trang 20 1 0 -
Lễ nghênh xuân thời Lê - Trịnh
4 trang 19 0 0 -
Vai trò của tôn giáo ở nước Mỹ
9 trang 18 0 0 -
Trò diễn - một biểu tượng của lễ hội dân gian
6 trang 18 0 0 -
Giáo án Lịch sử 7 bài 12: Đời sống kinh tế, văn hóa
7 trang 17 0 0 -
12 trang 17 0 0
-
Gà đá - Các bí quyết chọn và nuôi: Phần 2
100 trang 16 0 0 -
10 trang 16 0 0