Danh mục

Lê Thái Tông

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.82 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết sau đây trình bày những thông tin quan trọng cơ bản về vị vua Lê Thái Tông. Tài liệu dành cho bạn đọc quan tâm, yêu thích lịch sử Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Thái TôngLê Thái Tông 1 Lê Thái Tông Lê Thái Tông Hoàng đế Việt Nam (chi tiết...) Hoàng đế nhà Hậu Lê Trị vì 1433 – 1442 Tiền nhiệm Lê Thái Tổ Phụ chính Lê Sát Kế nhiệm Lê Nhân Tông Thông tin chung Thê thiếp Phế Hoàng phi / Chiêu nghi Dương Thị Bí Tuyên Từ Văn Hoàng hậu / Thần phi Nguyễn Thị Anh Quang Thục Văn Hoàng hậu / Tiệp dư Ngô Thị Ngọc Dao Phế Nguyên phi Lê Ngọc Dao Phế Huệ phi / Tu dung Lê Thị Lệ Bùi Quý nhân Hậu duệ Hậu duệ Lê Nghi Dân Lê Khắc Xương Lê Bang Cơ Lê Tư Thành Tên thật Lê Nguyên Long Niên hiệu Thiệu Bình (1434 - 1439), Đại Bảo (1440 - 1442) Thụy hiệu Ngắn: Văn Hoàng Đế Đầy đủ:Kế Thiên Thể Đạo Hiển Đức Thánh Công Khâm Minh Văn Tư Anh Duệ Triết Chiêu Hiến Kiến Trung Văn Hoàng Đế Miếu hiệu Thái Tông Triều đại Nhà Hậu Lê Thân phụ Lê Thái Tổ Thân mẫu Phạm Thị Ngọc Trần Sinh 1423 Mất 1442 Việt Nam An táng Hựu Lăng Lê Thái Tông (chữ Hán: 黎 太 宗, 20 tháng 11 âl, 1423 - 4 tháng 8 âl, 1442), là vị Hoàng đế thứ hai của nhà Hậu Lê (ở ngôi từ năm 1433 đến 1442) trong lịch sử Việt Nam. Ông tên thật là Lê Nguyên Long. Ông sinh ra tại Lam Sơn, huyện Thọ Xuân, Thanh Hoá, Việt Nam. Thái Tông lên kế vị khi mới 11 tuổi nhưng đã tỏ ra là vị vua anh minh. Ông trọng dụng các đại thần chính trực như Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt và giáng chức những quyền thần như Lê Sát, Lê Ngân.Lê Thái Tông 2 Thân thế Lê Nguyên Long (黎 元 龍) là con thứ hai của vua Lê Thái Tổ và bà Cung Từ hoàng thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần. Ông chào đời ngày 20 tháng 11 âm lịch năm 1423 trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống ách đô hộ của nhà Minh. Lên ngôi Mẹ Lê Nguyên Long mất năm 1425 khi ông mới 3 tuổi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chưa kết thúc. Lúc đó anh cả của Nguyên Long là Lê Tư Tề đã trưởng thành và tham gia vào việc quân với vua cha Lê Lợi. Năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (Lê Thái Tổ). Trong triều xảy ra mâu thuẫn giữa hai phe đại thần ủng hộ Lê Tư Tề và Lê Nguyên Long. Sau, phe Lê Sát ủng hộ ông thắng thế, Lê Tư Tề bị kết luận là mắc chứng điên cuồng và bị hạ chức từ Quốc vương xuống Quận Ai vương, Lê Nguyên Long được lập làm thái tử. Năm 1433, Lê Thái Tổ qua đời, Lê Nguyên Long lên nối ngôi, sử gọi là Lê Thái Tông. Minh quân Giáng chức quyền thần, mở mang việc học Lê Thái Tông lên ngôi lúc mới 11 tuổi có Lê Sát (黎 察) làm phụ chính. Bấy giờ mâu thuẫn trong triều nổ ra giữa những khai quốc công thần, đứng đầu là Tư đồ Lê Sát cùng Lê Ngân (黎 銀) và bên kia là các quan xuất thân khoa bảng. Dù còn ít tuổi nhưng nhà vua là người thông minh, quyết đoán, đủ bản lĩnh đối phó với những vấn đề phức tạp của triều đình. Lê Sát ít học nhưng là công thần nên được Lê Thái Tổ thăng làm Tư đồ, cậy quyền làm nhiều điều trái phép, những ai không hợp ý đều bị Sát tìm cách hãm hại.[1] Các gian thần Trình Hoàng Bá, Lê Quốc Khí, Đinh Bang Bản, Nguyễn Tông Chí, Lê Đức Dư trước có công về phe với Lê Sát vu cáo Phạm Văn Xảo và Trần Nguyên Hãn, sau vua Thái Tổ đã có lệnh cấm những người đó tham dự triều chính và không được tố cáo nhưng Lê Sát vẫn cố tiến cử với Lê Thái Tông. Vua Thái Tông theo lời can của Nguyễn Thiên Tích, Bùi Cầm Hổ, cương quyết giữ phép tắc của vua cha, không phục chức cho những người đó. Ít lâu sau khi lên ngôi, năm 1434 vua Lê Thái Tông đã ra chiếu cho bá quan văn võ, nội dung như sau:[2] “ Đạo làm tôi cốt yếu ở hai điều. Trên thì yêu vua, dưới thì yêu dân. Yêu vua phải hết lòng trung, yêu dân phải hết lòng thành, thế thôi. Tất cả các quan được trẫm tin dùng, nếu có ai không hết lòng trung thành, bỏ bê phận sự, thì nhà nước đã có luật pháp. Mới rồi, tìm người hiền để giúp việc trị nước, đã có lệnh cho mọi ngưởi tiến cử người mình biết. Nay đã lâu rồi mà chưa có ai theo lệnh tiến cử một người nào để đáp lại lòng trẫm là cớ làm sao. ” ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: