Danh mục

Lê Văn Huân và đóng góp của ông trong phong trào yêu nước 30 năm đầu thế kỷ XX

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.56 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nhằm cung cấp cho người đọc những tư liệu về thân thế và sự nghiệp của nhà yêu nước Lê Văn Huân, đặc biệt là những đóng góp của ông đối với phong trào Duy Tân, Đông Du, Phong trào chống thuế đầu thế kỷ XX ở Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lê Văn Huân và đóng góp của ông trong phong trào yêu nước 30 năm đầu thế kỷ XXTAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 30 (55) - Thaùng 7/2017 Lê Văn Huân và đóng góp của ông trong phong trào yêu nước 30 năm đầu thế kỷ XX Le Van Huan and his contributions in the patriotic in 30 early years of the twentieth century TS. Nguyễn Tất Thắng, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Nguyen Tat Thang, Ph.D., Hue University of EducationTóm tắtBài viết nhằm cung cấp cho người đọc những tư liệu về thân thế và sự nghiệp của nhà yêu nước Lê VănHuân, đặc biệt là những đóng góp của ông đối với phong trào Duy Tân, Đông Du, Phong trào chốngthuế đầu thế kỷ XX ở Hà Tĩnh nói riêng và cả nước nói chung. Gần 10 năm bị thực dân Pháp lưu đày ởđịa ngục trần gian Côn Đảo (1908 - 1917) với bao sự bạo tàn vẫn không thể làm nhụt ý chí đấu tranhtrong con người Lê Văn Huân. Sau khi được trả tự do, Lê Văn Huân tiếp tục hoạt động, tích cực liên lạcvới một số trí thức yêu nước để thành lập Hội Phục Việt (tiền thân của Tân Việt Cách mạng Đảng). Bịkẻ thù bắt giam lần thứ 2 (1929), Lê Văn Huân đã mổ bụng tuẫn tiết để giữ tròn khí tiết.Từ khóa: Lê Văn Huân, Duy Tân, Đông Du, chống thuế, Hội Phục Việt, Tân Việt cách mạng Đảng,Hà Tĩnh.AbstractThe article provides readers with materials on the identity and career of the patriotic Le Van Huan,especially his contributions to the Duy Tan, Dong Du, anti-tax movement of the early twentieth centuryin Ha Tinh in particular and the whole country in general. 10 years of exile in the “hell world” Con Dao(1908-1917) by the French colonialists with brutality could not diminish the will to fight in Le VanHuan’s mind. After being released, Le Van Huan continued to work, actively contact with somepatriotic intellectuals to establish the Phuc Viet Association (predecessor of Tan Viet Revolution Party).Arrested by the enemy for the second time (1929), Le Van Huan slit his abdomen as a deed of keepinghis uprightness.Keywords: Le Van Huan, Duy Tan, Dong Du, anti-tax, Phuc Viet Association, Tan Viet revolutionParty, Ha Tinh. 1. Mở đầu Phong trào chống thuế (1908); những năm Với truyền thống đấu tranh kiên cường đầu thế kỷ XX, Hà Tĩnh còn là địa bànbất khuất, từ cuối thế kỷ XIX đến năm chiến lược cho xu hướng bạo động của1930, nhân dân Hà Tĩnh đã tạo dựng nên Phan Bội Châu và cũng là địa bàn chiếnnhững điểm nhấn trong lịch sử dân tộc lược của Tân Việt Cách mạng Đảng...như: Phong trào Duy Tân và Đông Du, Đóng góp vào những sự kiện lịch sử sôi 62 NGUYỄN TẤT THẮNGnổi đó không thể không nhắc tới Cụ Lê (1906) ở trường thi Nghệ An nên từ đó ôngVăn Huân - Một sĩ phu nổi tiếng đầu thế kỷ còn được gọi là Giải Huân [3-78].XX, người đã tham gia tích cực trong cuộc Năm 1907, Giải Huân vào Huế thi Hộivận động Duy Tân đầu thế kỷ XX, bị thực nhưng không đổ. Sau kỳ thi, Lê Văn Huân ởdân Pháp lưu đày ra Côn Đảo trong gần 10 lại Huế một thời gian, làm quen với một sốnăm, là yếu nhân quan trọng của Tân Việt nhân vật yêu nước có tiếng ở miền TrungCách mạng đảng, có nhiều ảnh hưởng tới như Trần Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng.tinh thần yêu của nhiều thế hệ trên quê Từ Huế về, Lê Văn Huân tích cực hoạthương Hà Tĩnh. động cùng các bạn đồng chí lập ra những 2. Những nét chính về hoạt động của hiệu buôn như Triều Dương Thương điếmLê Văn Huân ở Vinh, và mở riêng hiệu buôn Mộng Hanh Cụ Lê Văn Huân tức Giải Huân, biệt (chợ Trổ - Đức Nhân - Đức Thọ) vừa buônhiệu là Ngu Lâm. Khi còn nhỏ gọi là cậu bán, cổ động cho hàng nội hóa, vừa gâyTư, sinh ngày 21 tháng 2 năm 1876 tại làng quỹ và làm nơi liên lạc của hội Duy Tân,Trung Lễ, xã Cố Ngu, tổng Văn Lâm, các phong trào yêu nước.huyện La Sơn, phủ Đức Thọ nay là xã Năm 1908, phong trào “xin sưu” nổ raTrung Lễ - huyện Đức Thọ. ở Nam - Ngãi và nhanh chóng lan ra ở Cha ông là Lê Văn Thống đậu cử nhân Nghệ Tĩnh. Ở Hà Tĩnh, phong trào dấy lênlàm bang biện huyện Tương Dương tỉnh khắp tỉnh, mạnh đến nổi nhà cầm quyềnNghệ An, ông đã “vì việc quân vất vả nơi Pháp phải lo sợ, đàn áp quyết liệt. Hai nhàbiên giới xông pha vào hang ổ của bọn thổ nho Trịnh Khắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: