Lí thuyết dòng chảy: Quan niệm, phân luồng dòng chảy và những hàm ý đối với kiến tạo dòng chảy học tập
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở đánh giá sâu rộng các nghiên cứu đi trước về lí thuyết dòng chảy, nghiên cứu này nhằm mục đích tiếp cận khung lí thuyết về quan niệm, phân luồng dòng chảy, các mô hình dòng chảy và đề xuất những hàm ý của việc vận dụng lí thuyết dòng chảy trong duy trì động lực học tập cho người học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết dòng chảy: Quan niệm, phân luồng dòng chảy và những hàm ý đối với kiến tạo dòng chảy học tập VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(23), 32-36 ISSN: 2354-0753 LÍ THUYẾT DÒNG CHẢY: QUAN NIỆM, PHÂN LUỒNG DÒNG CHẢY VÀ NHỮNG HÀM Ý ĐỐI VỚI KIẾN TẠO DÒNG CHẢY HỌC TẬP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tùng Email: tungntt@hnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 03/8/2022 In the context of the Covid-19 pandemic, maintaining learning motivation, Accepted: 30/9/2022 especially in the context of applying distance learning methods, is one of the Published: 05/12/2022 extremely important issues. Accordingly, the inquiry into motivational theories has also attracted considerable interest in academia. This study Keywords provides a systematic view on the concept, affecting aspects, flow model and Flow theory, the significance of applying the flow theory of psychologist Csikszentmihalyi Csikszentmihalyi, learning in the field of education. The research results show that although approaches flow, flow scale for nearly half a century have varied due to research contexts, they are all consistently based on the concept of flow state, optimal experience and aspects of flow initiated by the psychologist named Csikszentmihalyi. In addition, the study also highlights the positive correlation of applying flow theory in education and schools and promoting learning motivation of learners when the flow-oriented aspects of learning flow are considered by the school itself, the teacher, the student, including ensuring clear goals, concentration, timely response, challenges, controllability, balance between challenges and skills.1. Mở đầu Tầm quan trọng ngày càng tăng của vấn đề duy trì động lực học tập trong bối cảnh nền giáo dục từ xa thích ứngvới khủng hoảng do đại dịch Covid-19 đã tạo ra mối quan tâm đáng kể của giới học thuật nhằm tìm hiểu các lí thuyếtđộng lực đã tồn tại. Lí thuyết dòng chảy của nhà tâm lí người Mỹ - Csikszentmihalyi khởi xướng với tính phổ rộng đãtrở thành một trong những lí thuyết động lực thu hút sự quan tâm, bình luận và phát triển bởi các nhà nghiên cứu trongnhiều hoàn cảnh khác nhau. Bất chấp sự đa dạng trong cách thức tiếp cận, các nghiên cứu có sự đồng thuận về quanđiểm cho rằng lí thuyết dòng chảy có mối tương quan thuận với động lực làm việc, học tập, sự hài lòng; đề xuất cácthang đo, các yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái dòng chảy và cách thức làm thế nào để đạt được dòng chảy tối ưu trongcác ngữ cảnh khác nhau; đồng thời chỉ ra những hàm ý áp dụng trong các lĩnh vực trong đó có giáo dục, trường học. Trên cơ sở đánh giá sâu rộng các nghiên cứu đi trước về lí thuyết dòng chảy, nghiên cứu này nhằm mục đích tiếpcận khung lí thuyết về quan niệm, phân luồng dòng chảy, các mô hình dòng chảy và đề xuất những hàm ý của việcvận dụng lí thuyết dòng chảy trong duy trì động lực học tập cho người học.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Quan niệm “dòng chảy” và “phân luồng dòng chảy”2.1.1. Về quan niệm “dòng chảy” Theo Csikszentmihalyi (1975), “trạng thái dòng chảy” là một thuật ngữ chuyên môn để mô tả cảm giác tốt hoặc“trải nghiệm tối ưu” mà mọi người có, như một yếu tố thúc đẩy trong các hoạt động hàng ngày của họ, chẳng hạn tạinơi làm việc, thể thao và biểu diễn nghệ thuật. Lí thuyết này liên tục được Csikszentmihalyi nghiên cứu và phát triểnnhằm tìm cách để mô tả một trạng thái mà ở đó động lực nội tại xuất hiện; giải thích những kinh nghiệm tối ưu xuấthiện khi một người học ở trạng thái tinh thần của sự gắn kết trọn vẹn với một hoạt động; tạo ra những “dòng chảy”kinh nghiệm trong học tập có lợi để thúc đẩy cảm giác kiểm soát, sự hài lòng và thỏa mãn (Csikszentmihalyi, 1990;Shernoff et al., 2014). Bên cạnh đó, “dòng chảy” còn là khái niệm dùng để mô tả trải nghiệm khi hành động khéoléo và thành công (Csikszentmihalyi, 2021). “Dòng chảy” hoặc “trải nghiệm tối ưu” tạo thành một trạng thái trongđó mọi người tham gia vào một hoạt động mà dường như không có gì khác quan trọng (Csikszentmihalyi, 1990;Bergström et al., 2021). “Dòng chảy”, trạng thái trải nghiệm tối ưu được đặc trưng bởi sự hấp thụ hoàn toàn vào nhiệm vụ trong tầm tay;một sự kết hợp giữa hành động và nhận thức. Trong đó, lí thuyết dòng chảy được xây dựng để mô tả những thay đổi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết dòng chảy: Quan niệm, phân luồng dòng chảy và những hàm ý đối với kiến tạo dòng chảy học tập VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(23), 32-36 ISSN: 2354-0753 LÍ THUYẾT DÒNG CHẢY: QUAN NIỆM, PHÂN LUỒNG DÒNG CHẢY VÀ NHỮNG HÀM Ý ĐỐI VỚI KIẾN TẠO DÒNG CHẢY HỌC TẬP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Tùng Email: tungntt@hnue.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 03/8/2022 In the context of the Covid-19 pandemic, maintaining learning motivation, Accepted: 30/9/2022 especially in the context of applying distance learning methods, is one of the Published: 05/12/2022 extremely important issues. Accordingly, the inquiry into motivational theories has also attracted considerable interest in academia. This study Keywords provides a systematic view on the concept, affecting aspects, flow model and Flow theory, the significance of applying the flow theory of psychologist Csikszentmihalyi Csikszentmihalyi, learning in the field of education. The research results show that although approaches flow, flow scale for nearly half a century have varied due to research contexts, they are all consistently based on the concept of flow state, optimal experience and aspects of flow initiated by the psychologist named Csikszentmihalyi. In addition, the study also highlights the positive correlation of applying flow theory in education and schools and promoting learning motivation of learners when the flow-oriented aspects of learning flow are considered by the school itself, the teacher, the student, including ensuring clear goals, concentration, timely response, challenges, controllability, balance between challenges and skills.1. Mở đầu Tầm quan trọng ngày càng tăng của vấn đề duy trì động lực học tập trong bối cảnh nền giáo dục từ xa thích ứngvới khủng hoảng do đại dịch Covid-19 đã tạo ra mối quan tâm đáng kể của giới học thuật nhằm tìm hiểu các lí thuyếtđộng lực đã tồn tại. Lí thuyết dòng chảy của nhà tâm lí người Mỹ - Csikszentmihalyi khởi xướng với tính phổ rộng đãtrở thành một trong những lí thuyết động lực thu hút sự quan tâm, bình luận và phát triển bởi các nhà nghiên cứu trongnhiều hoàn cảnh khác nhau. Bất chấp sự đa dạng trong cách thức tiếp cận, các nghiên cứu có sự đồng thuận về quanđiểm cho rằng lí thuyết dòng chảy có mối tương quan thuận với động lực làm việc, học tập, sự hài lòng; đề xuất cácthang đo, các yếu tố ảnh hưởng tới trạng thái dòng chảy và cách thức làm thế nào để đạt được dòng chảy tối ưu trongcác ngữ cảnh khác nhau; đồng thời chỉ ra những hàm ý áp dụng trong các lĩnh vực trong đó có giáo dục, trường học. Trên cơ sở đánh giá sâu rộng các nghiên cứu đi trước về lí thuyết dòng chảy, nghiên cứu này nhằm mục đích tiếpcận khung lí thuyết về quan niệm, phân luồng dòng chảy, các mô hình dòng chảy và đề xuất những hàm ý của việcvận dụng lí thuyết dòng chảy trong duy trì động lực học tập cho người học.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Quan niệm “dòng chảy” và “phân luồng dòng chảy”2.1.1. Về quan niệm “dòng chảy” Theo Csikszentmihalyi (1975), “trạng thái dòng chảy” là một thuật ngữ chuyên môn để mô tả cảm giác tốt hoặc“trải nghiệm tối ưu” mà mọi người có, như một yếu tố thúc đẩy trong các hoạt động hàng ngày của họ, chẳng hạn tạinơi làm việc, thể thao và biểu diễn nghệ thuật. Lí thuyết này liên tục được Csikszentmihalyi nghiên cứu và phát triểnnhằm tìm cách để mô tả một trạng thái mà ở đó động lực nội tại xuất hiện; giải thích những kinh nghiệm tối ưu xuấthiện khi một người học ở trạng thái tinh thần của sự gắn kết trọn vẹn với một hoạt động; tạo ra những “dòng chảy”kinh nghiệm trong học tập có lợi để thúc đẩy cảm giác kiểm soát, sự hài lòng và thỏa mãn (Csikszentmihalyi, 1990;Shernoff et al., 2014). Bên cạnh đó, “dòng chảy” còn là khái niệm dùng để mô tả trải nghiệm khi hành động khéoléo và thành công (Csikszentmihalyi, 2021). “Dòng chảy” hoặc “trải nghiệm tối ưu” tạo thành một trạng thái trongđó mọi người tham gia vào một hoạt động mà dường như không có gì khác quan trọng (Csikszentmihalyi, 1990;Bergström et al., 2021). “Dòng chảy”, trạng thái trải nghiệm tối ưu được đặc trưng bởi sự hấp thụ hoàn toàn vào nhiệm vụ trong tầm tay;một sự kết hợp giữa hành động và nhận thức. Trong đó, lí thuyết dòng chảy được xây dựng để mô tả những thay đổi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Lí thuyết dòng chảy Quan niệm dòng chảy học tập Phân luồng dòng chảy học tập Kiến tạo dòng chảy học tập Mô hình dòng chảy học tập Động lực học tậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 136 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
6 trang 98 0 0
-
6 trang 89 0 0