Lí thuyết học tập trải nghiệm - những vấn đề lí luận cơ bản và định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 515.77 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của lí thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb như: Quan niệm về học tập, đặc điểm của học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm. Từ đó, đưa ra một số định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết học tập trải nghiệm - những vấn đề lí luận cơ bản và định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 48-57 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0029 LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nguyễn Thị Hằng Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của lí thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb như: quan niệm về học tập, đặc điểm của học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm. Từ đó, đưa ra một số định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam. Từ khóa: Học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 1. Mở đầu Có thể nói, tư tưởng giáo dục về học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn đã manh nha xuất hiện từ thời cổ đại, trong các quan điểm giáo dục của các triết gia phương Đông và phương Tây [4]. Các nhà tâm lí học, giáo dục học, triết học đã nghiên cứu về vai trò của trải nghiệm đối với giáo dục ở những góc độ khác nhau. Có thể nhắc tới “quan điểm về phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng” của Khổng Tử (551-479 TCN); “Quan điểm về dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thông qua trò chơi, hoạt động ngoài lớp, ngoài thiên nhiên” của J.A Cômenxki; Học thuyết giáo dục của Mác - Ănghen và Lênin về “giáo dục kĩ thuật tổng hợp và giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” trên cơ sở phát triển đề cương về giáo dục kĩ thuật tổng hợp của Crupxcaia; Con đường nhận thức biện chứng của Lênin. . . Đến thế kỉ XIX, các nhà Tâm lí học, Giáo dục học trên thế giới đã nghiên cứu sâu và hệ thống hơn về học tập trải nghiệm theo các khía cạnh khác nhau như: William James, Kurt Lewin, John Dewey, Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl Jung, Carl Rogers, Paulo Freire, và Mary Parker Follett. . . Có thể nhắc tới 3 mô hình học tập trải nghiệm cổ điển tiêu biểu nửa đầu thế kỉ 19: Mô hình học tập trải nghiệm của Kurt Lewin về nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm, mô hình học từ kinh nghiệm của John Dewey, mô hình học tập và phát triển nhận thức của Jean Piaget. Đây được coi như cơ sở khoa học nền tảng của việc phát triển lí thuyết học tập trải nghiệm của D. Kolb sau này [6]. Năm 1971, lí thuyết “Học tập trải nghiệm” (experiential learning) của D. Kolb chính thức được công bố lần đầu tiên với tư cách là một lí thuyết tương đối toàn diện về một phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm. Từ đó đến nay, “Học tập trải nghiệm” đã được ứng dụng Ngày nhận bài: 8/12/2016. Ngày nhận đăng: 17/2/2017. Liên hệ: Nguyễn Thị Hằng, e-mail: hangnguyenthi0039@gmail.com 48 Lí thuyết học tập trải nghiệm - Những vấn đề lí luận cơ bản và định hướng... rộng rãi trên nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời được coi như triết lí giáo dục của nhiều quốc gia và đang tiếp tục phát triển trong thời đại hiện nay [6]. Nội dung bài viết này đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của lí thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb như: quan niệm về học tập, đặc điểm của học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm. Từ đó đưa ra một số định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam. 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Cơ sở tâm lí học nền tảng của lí thuyết học tập trải nghiệm Lí thuyết học tập trải nghiệm “Experiential learning” do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và phát triển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm của các nhà tâm lí học, giáo dục học như: John Dewey (1859-1952), Mary Parker Follett (1868-1933); Kurt Lewin (1890-1947); Jean Piaget (1896-1980); Lev Vygotsky (1896-1934); Carl Jung (1875-1961); Carl Rogers (1902-1987); Paulo Freire (1921-1997) và các nhà Tâm lí học, Giáo dục học khác. Các nghiên cứu về mô hình học tập trải nghiệm của các tác giả nêu trên được Kolb coi như cơ sở khoa học nền tảng để xây dựng nên lí thuyết của mình [6]. Mô hình học tập trải nghiệm của Kurt Lewin (1890-1947) về nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm (The Lewin Model of Action Research and Laboratory Training). Đóng góp trong nghiên cứu của Lewin về học tập trải nghiệm là đưa ra mô hình trải nghiệm gồm 4 giai đoạn (Hình 1). Theo ông, trong nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm, học tập là một quá trình tích hợp, nó được bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể / kinh nghiệm rời rạc (concrate experience), tiếp theo người học sẽ thu thập dữ liệu, quan sát và phản ánh về kinh nghiệm đó (observation and reflection). Các dữ liệu này sau đó được phân tích, khái quát để hình thành các khái niệm trừu tượng và khái quát (formation of abstract concepts and generalizations). Cuối cùng là thử nghiệm các ý nghĩa của khái niệm trong tình hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lí thuyết học tập trải nghiệm - những vấn đề lí luận cơ bản và định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci., 2017, Vol. 62, No. 1A, pp. 48-57 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0029 LÍ THUYẾT HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM - NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CƠ BẢN VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG VÀO TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Nguyễn Thị Hằng Viện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Bài báo đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của lí thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb như: quan niệm về học tập, đặc điểm của học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm. Từ đó, đưa ra một số định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam. Từ khóa: Học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm, hoạt động trải nghiệm sáng tạo. 1. Mở đầu Có thể nói, tư tưởng giáo dục về học qua thực hành, trải nghiệm thực tiễn đã manh nha xuất hiện từ thời cổ đại, trong các quan điểm giáo dục của các triết gia phương Đông và phương Tây [4]. Các nhà tâm lí học, giáo dục học, triết học đã nghiên cứu về vai trò của trải nghiệm đối với giáo dục ở những góc độ khác nhau. Có thể nhắc tới “quan điểm về phương pháp giáo dục coi trọng thực hành, vận dụng” của Khổng Tử (551-479 TCN); “Quan điểm về dạy học phải đảm bảo mối liên hệ với đời sống, giáo dục thông qua trò chơi, hoạt động ngoài lớp, ngoài thiên nhiên” của J.A Cômenxki; Học thuyết giáo dục của Mác - Ănghen và Lênin về “giáo dục kĩ thuật tổng hợp và giáo dục kết hợp với lao động sản xuất” trên cơ sở phát triển đề cương về giáo dục kĩ thuật tổng hợp của Crupxcaia; Con đường nhận thức biện chứng của Lênin. . . Đến thế kỉ XIX, các nhà Tâm lí học, Giáo dục học trên thế giới đã nghiên cứu sâu và hệ thống hơn về học tập trải nghiệm theo các khía cạnh khác nhau như: William James, Kurt Lewin, John Dewey, Jean Piaget, Lev Vygotsky, Carl Jung, Carl Rogers, Paulo Freire, và Mary Parker Follett. . . Có thể nhắc tới 3 mô hình học tập trải nghiệm cổ điển tiêu biểu nửa đầu thế kỉ 19: Mô hình học tập trải nghiệm của Kurt Lewin về nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm, mô hình học từ kinh nghiệm của John Dewey, mô hình học tập và phát triển nhận thức của Jean Piaget. Đây được coi như cơ sở khoa học nền tảng của việc phát triển lí thuyết học tập trải nghiệm của D. Kolb sau này [6]. Năm 1971, lí thuyết “Học tập trải nghiệm” (experiential learning) của D. Kolb chính thức được công bố lần đầu tiên với tư cách là một lí thuyết tương đối toàn diện về một phương thức học tập tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm. Từ đó đến nay, “Học tập trải nghiệm” đã được ứng dụng Ngày nhận bài: 8/12/2016. Ngày nhận đăng: 17/2/2017. Liên hệ: Nguyễn Thị Hằng, e-mail: hangnguyenthi0039@gmail.com 48 Lí thuyết học tập trải nghiệm - Những vấn đề lí luận cơ bản và định hướng... rộng rãi trên nhiều lĩnh vực ở nhiều quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, đồng thời được coi như triết lí giáo dục của nhiều quốc gia và đang tiếp tục phát triển trong thời đại hiện nay [6]. Nội dung bài viết này đề cập đến những vấn đề trọng tâm nhất của lí thuyết học tập trải nghiệm của David Kolb như: quan niệm về học tập, đặc điểm của học tập trải nghiệm, chu trình học tập trải nghiệm. Từ đó đưa ra một số định hướng vận dụng vào tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong chương trình giáo dục phổ thông mới của Việt Nam. 2. 2.1. Nội dung nghiên cứu Cơ sở tâm lí học nền tảng của lí thuyết học tập trải nghiệm Lí thuyết học tập trải nghiệm “Experiential learning” do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và phát triển lí thuyết học tập có liên quan đến kinh nghiệm của các nhà tâm lí học, giáo dục học như: John Dewey (1859-1952), Mary Parker Follett (1868-1933); Kurt Lewin (1890-1947); Jean Piaget (1896-1980); Lev Vygotsky (1896-1934); Carl Jung (1875-1961); Carl Rogers (1902-1987); Paulo Freire (1921-1997) và các nhà Tâm lí học, Giáo dục học khác. Các nghiên cứu về mô hình học tập trải nghiệm của các tác giả nêu trên được Kolb coi như cơ sở khoa học nền tảng để xây dựng nên lí thuyết của mình [6]. Mô hình học tập trải nghiệm của Kurt Lewin (1890-1947) về nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm (The Lewin Model of Action Research and Laboratory Training). Đóng góp trong nghiên cứu của Lewin về học tập trải nghiệm là đưa ra mô hình trải nghiệm gồm 4 giai đoạn (Hình 1). Theo ông, trong nghiên cứu hành động và đào tạo trong phòng thí nghiệm, học tập là một quá trình tích hợp, nó được bắt đầu với kinh nghiệm cụ thể / kinh nghiệm rời rạc (concrate experience), tiếp theo người học sẽ thu thập dữ liệu, quan sát và phản ánh về kinh nghiệm đó (observation and reflection). Các dữ liệu này sau đó được phân tích, khái quát để hình thành các khái niệm trừu tượng và khái quát (formation of abstract concepts and generalizations). Cuối cùng là thử nghiệm các ý nghĩa của khái niệm trong tình hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học tập trải nghiệm Chu trình học tập trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm sángtạo Chương trình giáo dục phổ thông mới Lí thuyết học tập trải nghiệm của David KolbGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 301 0 0
-
Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông mới - Tìm hiểu chương trình môn Giáo dục công dân
15 trang 163 0 0 -
5 trang 104 0 0
-
5 trang 73 0 0
-
44 trang 55 2 0
-
Định hướng xây dựng nội dung giáo dục địa phương theo Chương trình Giáo dục phổ thông mới
5 trang 50 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
61 trang 42 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kỹ năng nói tiếng Anh cho học sinh tiểu học theo chương trình mới
5 trang 42 0 0 -
97 trang 41 0 0