Danh mục

Lịch sử 10 - CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.11 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Về kiến thức: Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Phong trào đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân. Thấy rõ vai trò của các giai cấp đặt biệt là giai cấp tư sản dân tộc và GCCN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử 10 - CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX) I. Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: Làm cho học sinh biết được nửa sau thế kỉ XIX các nước đế quốc mởrộng và hoàn thành việc xâm lược các nước Đông Nam Á. Phong trào đấutranh của nhân dân Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân. Thấy rõ vai trò của các giai cấp đặt biệt là giai cấp tư sản dân tộc vàGCCN trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc 2. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Nhận thức đúng về thời kỳ phát triểnsôi động của phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, thựcdân. Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độclập tự do của các nước trong khu vực. 3. Về kĩ năng: Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầuthế kỉ XX để trình bày những sự kiện tiêu biểu. Rèn luyện kỉ năng so sánh,để chỉ ra được những nét chung, riêng của phong trào đấu tranh giải phóngdân tộc của các nước trong khu vực. II. Thiết bị, tài liệu dạy – học. Lược đồng Đông Nam Á cuối thế ki XIX đầu thế kỉ XX. Tranh ảnh các nhân vật, sự kiện lịch sử III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1.Kiểm ra bài cũ: Nguyên nhân ,kết quả cuả cách mạnh Tân Hợi. Tại sao nói cách mạngTân Hợi 1911 ở Trung Quốc là mộtcuộc cách mạng Tư sản không triệt để ? 2.Dẫn dắt vào bài mới. Ở Trung Quốc các nước đế quốc tấn công xâm lược và Trung Quốc trởthành nước ½ thuộc địa ½ nửa phong kiến. Vậy các nước Đông Nam Á thìnhư thế nào ? Nhân dân các nước Đông Nam Á đã đấu tranh chống CNĐQntn chúng ta hãy tiếp tục nghiên cứu về các nước ĐNA. 3.Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp.Hoạt động của Thầy – trò Kiến thức cơ bản HS cần nắmHoạt động 1:Cả lớp và cá nhân 1. Quá trình xâm lược của chủGV dùng lược đồ ĐNÁ giới thiệu nghĩa thực dân vào các nước Đôngvề vị trí địa lí, lịch sử- văn hóa ,vị Nam Á.trí chiến lược của ĐNÁĐNÁ là một khu vực khá rộng, diệntích 4trkm2.Gồm 11 nước ,là mộtkhu vực giàu tài nguyên có lịch sửvăn hóa lâu đời .ĐNÁ có vị tríchiến lược quan trọng khu vực nàytừ xa xưa vẫn coi được là “ngã tưđường ”là hành lang cầu nối giữaTQuốc, Nhật Bản với khu vực TâyÁ và Địa Trung Hải.Vì vậy mốiliên hệ giữa khu vực và thế giớiđược xác lập ngay từ thời cổ đại,nên khu vực chịu ảnh hưởng lớn từbên ngoài nhất là T Quốc và Ấn -Nguyên nhân ĐNÁ bị xâm lượcĐộ. + Các nước tư bản Âu- Mĩ hoàn thànhGV:Tại sao các nước Đông Nam Á cuộc cách mạng tư sản và đẩy mạnhlại trở thành đối tượng xâm lược xâm lược thuộc địacủa các nước phương Tây ? + Các nước ĐNA có vị trí chiến lược quan trọng (GV chỉ trên bản đồ) + Là khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên thiên nhiên, có nền văn hóa lâu đời. + Từ giữa thế kỉ XIX Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên về k tế , chính trị, xã hội. kinh tế kém phát triển.  Tạo điều kiện cho các nước tư bản phương tây xâm lược ĐNÁ(trừ Xiêm) - Quá trình xâm lược. + Từ TK XV,XVIXIX Tây BanGV:Trong khu vực ĐNÁ nước nào Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan xâm lượclà thuộc địa sớm nhất ? ĐNÁ chủ Inđônêxia.yếu là thuộc địa của thực dân nào? +Từ giữa TK XVI TBN xâm lượcCó nước nào thoát khỏi số phận Philippin. Từ(1889 – 1902) Philippinthuộc địa không ? là thuộc địa của Mĩ + TD Anh chiếm Miến Điện (1885),Inđônêxia là nước thuộc địa sớm Mã Lai (Malayxia + Xingapo) đầu TKnhất ở ĐNÁ XXGV:Vì sao Xiêm là nước duy nhất + TD Pháp chiếm ba nước Việt Nam,ở ĐNÁ giữ được nền độc lập tương Lào, Campuchia cuối TK XIXđối về chính trị của mình ? + Xiêm (Thái Lan ) Anh- Pháp tranhGV:Em có nhận xét gì về sự phân chấp  vẫn giữ được độc lậpchia Đông Nam Á giữa các nước đếquốc thực dân ?Việc phân chia đó nói lên điều gì ?Chính sách xâm lược thống trị củaCNTD đã kìm hãm sự phát triển 2. Phong trào chống thực dân Hàkinh tế khu vực, đời sống nhân dân Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a.cực khổ họ đã vùng dậy đấu tranh (SGK)Hoạt động 1:Cá nhân -1825- 1830 khởi nghĩa do Đipôrêgôrô+ Inđônêxia là một quần đảo rộng lãnh đạo.lớn với 13.600đảo lớn nhỏ,trong đó -10.1873 khởi nghĩa nhân dân đảocó hai đảo lớn nhất là đảo Giava và AchêSumtơra - 1873 – 1909 khởi nghĩa ở Tây+ Là một nước giàu tài nguyên: Hồ Xumatơratiêu, hương liệu,dừa vì vậy còn gọi -1878 – 1907 KN Ba Tắclà “Đảo dừa”. Là nơi trao đổi hàng - 1884 – 1886 KN Calimantahóa quốc tế , là điểm dừng chân của - 1890 KN nông dân do samin lãnhthương nhân nhiều nước : thương đạonhân Hồi giáo người Ấn Độ, Hồi - Phong trào công nhân : mạnh dẫngiáo Ả Rập, Ba Tư vì thế đạo Hồi đến sự thành lập các tổ chứccó ảnh hưởng lớn ở Inđônêxia là + Hội công nhân đường sắt (1905)một quốc gia Hồi giáo + Hiệp hội công nhân xe lửa (1908)GV:Đọc SGK và nêu những nét lớn + Liên minh xã hội dân chủ (1914)trong phong trào chống thực dân  tạo đk tuyên truyền CN Mác  sựHà Lan của nhân dân In-đô-nê-xi-a ra đời ĐCS 5.1920? Cuối TK XIX đầu TKXX XH ...

Tài liệu được xem nhiều: