Danh mục

Lịch sử 10 nâng cao - PNƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 193.64 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống kinh tế xã hội thời kì văn hoá Đông Sơn đã đưa đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang. - Nắm được những nét đại cương về cơ cấu tổ chức Nhà nước Văn Lang Âu Lạc. - Thấy được nhân dân ta thời Văn Lang - Âu Lạc đã xây dựng được một xã hội mới, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử 10 nâng cao - PNƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghĩa hết sức quan trọngtrong đời sống kinh tế xã hội thời kì văn hoá Đông Sơn đã đưa đến sự ra đờicủa nhà nước Văn Lang. - Nắm được những nét đại cương về cơ cấu tổ chức Nhà nước VănLang Âu Lạc. - Thấy được nhân dân ta thời Văn Lang - Âu Lạc đã xây dựng đượcmột xã hội mới, có cuộc sống vật chất tinh thần phong phú, mang đậm bảnsắc riêng của người Việt cổ. 2. Tư tưởng - Bồi dưỡng tinh thần lao động sáng tạo, ý thức về cuội nguồn dân tộc,lòng yêu quê hương đất nước và ý thức giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc. 3. Kỹ năng - Quan sát, so sánh các hình ảnh để rút ra nhận xét. - Bước đầu rèn luyện kỹ năng xem xét các sự kiện lịch sử trong mốiquan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh. - Mẩu truyện ngắn về sinh hoạt của thị tộc, bộ lạc. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi : Thuật luyện kim ở nước ta ra đời từ khi nào, ở đâu và có ýnghĩa gì với sự phát triển kinh tế, xã hội? 2. Mở bài Vào cuối thời nguyên thủy các bộ lạc sống trên đất nước ta đều bướcvào thời kỳ đồng thau, biết đến thuật luyện kim và nghề nông nghiệp trồnglúa nước. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề trồng lúa nước đã tạo tiềnđề cho sự chuyển biến của xã hội nguyên thủy sang thời đại mới - thời đại cógiai cấp Nhà nước hình thành và quốc gia Cổ đại trên đất nước Việt Nam.Để hiểu được sự hình thành, cơ cấu tổ chức Nhà nước, đời sống văn hoá, xãhội của các quốc gia trên đất nước ta, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hômnay.3. Tổ chức dạy và họcHoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp - cá nhân 1. Những chuyển biến trong đời sống- Trước hết GV dẫn dắt: Văn Lang là kinh tếquốc gia cổ nhất trên đất nước ViệtNam. Các em đã được biết đến nhiềutruyền thuyết về Nhà nước Văn Langnhư: Truyền thuyết Trăm trứng, Bánhtrưng bánh dày... Còn về mặt khoa học,Nhà nước Văn Lang được hình thànhtrên cơ sở nào?- GV tiếp tục thuyết trình: Cũng như - Cơ sở hình thành Nhà nước.các nơi khác nhau trên thế giới, cácquốc gia cổ trên đất nước Việt Namđược hình thành trên cơ sở nền kinh tế,xã hội có sự chuyển biến kinh tế, xãhội diễn ra mạnh mẽ ở thời kỳ ĐôngSơn (Đầu thiên niên kỷ I TCN).- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấyđược chuyển biến về kinh tế ở thời kỳvăn hoá Đông Sơn thiên niên kỷ ITCN.- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận :Giải thích khái niệm văn hoá ĐôngSơn là gọi theo di chỉ khảo cổ tiêu biểuĐông Sơn ( Thanh Hóa).- GV sử dụng một số tranh ảnh trongSGK và những tranh ảnh sưu tầm đượcđể chứng minh cho HS thấy nền nôngnghiệp lúa nước dùng cày khá pháttriển. Có ý nghĩa quan trọng định hìnhmọi liên hệ thực tế hiện nay.- GV phát vấn: Hoạt động kinh tế của - Đầu thiên niên kỷ I TCN cư dân văncư dân Đông Sơn có gì khác với cư hoá đã biết sử dụng công cụ đồng phổdân Phùng Nguyên? biến và bắt đầu có công cụ sắt.- HS so sánh trả lời: - Nông nghiệp dùng cày khá phát triển,+ Sử dụng công cụ đồng phổ biến, biết kết hợp với săn bắn, chăn nuôi và đánhđến công cụ sắt. cá.+ Dùng cày khá phổ biến. - Có sự phân công lao động giữa nông+ Có sự phân công lao động. nghiệp và thủ công nghiệp, nghề gốm và nghề đúc đồng phát triển.=> Đời sống kinh tế vật chất tiến bộhơn, phát triển ở trình độ cao hơn hẳn.- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK để => Đời sống kinh tế vật chất tiến bộthấy sự chuyển biến xã hội ở Đông hơn, phát triển ở trình độ cao hơn hẳn.Sơn.- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi.- GV tổ chức cho HS đọc đoạn chữnhỏ trong SGK về việc các nhà khảohọc cổ tìm thấy khuôn đúc đồng.- Tiếp theo GV nêu câu hỏi: Việc pháthiện được các khuôn đúc đồng, nồi nấuđồng nói lên điều gì?- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.- GV nhận xét và chốt ý: Việc pháthiện được các khuôn đúc đồng, nồi nấuđồng chứng tỏ thuật luyện kim đượcthực hiện ở nước chứ không phải dunhập từ nước ngoài vào. GV kết hợpvới giới thiệu hình: Rìu đồng ĐơngSơn và Trống đồng Ngọc Lũ.- GV chuyển ý sang mục 2: Nhờ sựphát triển trong đời sống kinh tế đã dẫnđến những chuyển biến về mặt xã hội.Hoạt động 1: Cả lớp 2. Những chuyển biến xã hội- GV trình bày: Sự phát triển kinh tế đãdẫn đến những chuyển biến về xã hội. - Thời Đông Sơn, xã hội có sự chuyểnTừ thời Phùng Nguyên đã bắt đầu có biến với sự phân hóa giàu nghèo.hiện tượng phân hóa giàu nghèo.- GV có thể minh họa cho HS thấy s ...

Tài liệu được xem nhiều: