Danh mục

Lịch sử 10 nâng cao - TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, TƯ TƯỞNG THẾ KỈ XVI - ĐẦU THẾ KỈ XVIII

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 207.74 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm được: 1. Kiến thức - Ở thế kỷ XVI - XVIII văn hoá Việt Nam có những điểm mới, phản ánh thực trạng của xã hội đương thời. - Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện mở rộng mặc dù không được như thời Lý - Trần. Bên cạnh đó xuất hiện một tôn giáo mới: Thiên chúa giáo (đạo Kitô). - Văn hoá - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cực của thế kỷ mới,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử 10 nâng cao - TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, TƯ TƯỞNG THẾ KỈ XVI - ĐẦU THẾ KỈ XVIII TÌNH HÌNH VĂN HOÁ, TƯ TƯỞNG THẾ KỈ XVI - ĐẦU THẾ KỈ XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học, yêu cầu HS cần nắm được: 1. Kiến thức - Ở thế kỷ XVI - XVIII văn hoá Việt Nam có những điểm mới, phảnánh thực trạng của xã hội đương thời. - Trong lúc Nho giáo suy thoái thì Phật giáo, Đạo giáo có điều kiệnmở rộng mặc dù không được như thời Lý - Trần. Bên cạnh đó xuất hiện mộttôn giáo mới: Thiên chúa giáo (đạo Kitô). - Văn hoá - nghệ thuật chính thống sa sút, mất đi những nét tích cựccủa thế kỷ mới, trong lúc hình thành phát triển một trào lưu văn hoá - nghệthuật dân gian phong phú làm cho văn hoá mang đậm màu sắc nhân dân. - Khoa học, kỹ thuật có những chuyển biến mới. 2. Về tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng tình cảm đối với những giá trị văn hoá tinh thần của nhândân. - Tự hào về năng lực sáng tạo phong phú của nhân dân lao động, mộtkhi dân trí được nâng cao. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Một số tranh ảnh nghệ thuật. - Một số câu ca dao, tục ngữ. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi 1: Thế kỉ XVI - XVII kinh tế nước ta có bước phát triển mới,phồn thịnh như thế nào? 2. Mở bài Ở thế kỷ XVI - XVIII Nhà nước phong kiến có những biến đổi lớn.Sự phát triển của kinh tế hàng hoá và giao lưu với thế giới bên ngoài đã tácđộng lớn đến đời sống văn hoá của nhân dân ta ở cả Đàng Trong và ĐàngNgoài. Để thể hiện được tình hình văn hoá ở các thế kỷ XVI - XVII vànhững điểm mới của văn hoá Việt Nam thời kỳ này chúng ta cùng tìm hiểubài mới. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bảnHoạt động 1: Cả lớp, cá nhân 1. Về tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng- Trước hết GV phát vấn: Tình hình tôn giáo, thếkỷ X - XV phát triển như thế nào?- HS nhớ lại kiến thức bài 20 trả lời: Đạo Nho,Phật đều rất phổ biến.+ Đạo Phật: Thời Lý - Trần.+ Đạo Nho: Thời Lê.- GV đặt vấn đề: Ở thế kỷ XVI - XVIII tôn giáo - Thế kỷ XVI - XVII Nhophát triển như thế nào? giáo từng bước suy thóai, trật tự phong kiến bị- HS tập trung theo dõi SGK trả lời. đảo lộn.- GV kết luận kết hợp ghi lên bảng.- GV phát vấn: Tại sao ở những thế kỷ XVI -XVIII Nho giáo suy thoái và không còn được tônsùng như trước?- HS dựa vào kiến thức cũ và những hiểu biết củamình để trả lời.+ Trật tự phong kiến, trật tự trong quan hệ xã hộibị đảo lộn. Vua chẳng ra vua, tôi chẳng ra tôi.Quan hệ mới tiến bộ dần thay thế trật tự quan hệphong kiến đã bị lỗi thời.+ Nhà nước phong kiến khủng hoảng; chínhquyền Trung ương tập quyền thời Lê suy sụp.- GV tiếp tục trình bày: Trong khi Nho giáo suythoái thì Phật giáo có điều kiện khôi phục lại.- GV chứng minh bằng một số công trình kiến - Phật giáo có điều kiện khôitrúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật phục lại, nhưng không phátbà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La triển mạnh như thời kỳ Lý -Hán chùa Tây Phương (Hà Tây)... Trần.Nhiều vị Chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền,đúc đồng, tô tượng.- HS nghe, ghi nhớ.- GV tiếp tục giảng giải: bên cạnh đó, tôn giáomới đã được du nhập vào nước ta đó là Thiênchúa giáo.- Phát vấn: Thiên chúa giáo xuất hiện ở đâu vàđược tuyên truyền vào nước ta theo con đườngnào?- HS nhớ lại kiến thức cũ kết hợp theo dõi SGKđể trả lời.- GV nhận xét và kết luận:Kitô giáo xuất hiện ở khu vực Trung Đông rất phổbiến ở châu Âu.Các giáo sĩ Thiên chúa giáo theo các thuyền buônnước ngoài vào Việt Nam truyền đạo, nhà thờThiên chúa giáo mọc lên ở nhiều nơi, giáo dânngày càng đông ở cả 2 Đàng.Bên cạnh việc tiếp tục ảnh hưởng của tôn giáobên ngoài, người dân Việt Nam tiếp tục phát huynhững tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp: Đền thờ,lăng miếu được xây dựng ở nhiều nơi bên cạnhchùa chiền, nhà thờ đạo Thiên cháu tạo nên sự đadạng, phong phú trong đời sống tín ngưỡng củanhân dân ta.Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân 2. Giáo dục và khoa cử- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sựphát triển của giáo dục:+ Ở Đàng Ngoài+ Ở Đàng Trong+ Giáo dục thời Quang Trung.+ So sánh với giáo dục thế kỷ X - XV. - Trong tình hình chính trị không ổn- HS theo dõi SGK theo những yêu cầu của GV định, giáo dục Nho học vẫnsau đó phát biểu. tiếp tục phát triển.- GV nhận xét, bổ sung, kết luận. + Giáo dục ở Đàng Ngoài vẫn như cũ- GV minh họa: Nội dung giáo dục Nho học nhưng sa sút dần về số lượng.khuôn sáo ngày càng không phù hợp với thực tế + Đàng Trong: Năm 1646xã hội, gian lận trong thi cử, mua quan bán tước... chúa Nguyễn tổ chức khoa thi đầu tiên.- HS nghe, ghi chép.Hoạt động 2: Cả lớp- GV tổ chức cho HS đọc SGK và nêu câu hỏi: Khoa cử có bước phát triểnTình hình khoa cử thế kỷ XVI - XVII như thế nào? các kì thi được tổ chức thường xuyên.- HS trả lời câu hỏi.- GV nhận xét, trình bày và phân tích: Khoa cử cóbước phát triển, chỉ sau hai năm lên ngôi, năm - Giáo dục tiếp tục phát triển1529 Mạc Đăng Dung ở khoa thi Hội lấy đỗ 27 song chất lượng giảm sút. Nộitiến sĩ, từ đó về sau cứ 3 năm một lần nhà Mạc dung giáo dục Nho học hạnmở khoa thi lấy đỗ 385 tiến sĩ. Triều Lê Trung chế sự phát triển kinh tế.Hưng đưa khoa cử tiếp tục phát triển.Hoạt động 2: Cá nhân- Phát vấn: Em có n ...

Tài liệu được xem nhiều: