Lịch sử lớp 10 Bài 22
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 72.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI – XVIII- Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến nông nghiệp sa sút mùa đói kém liên miên.- Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 10 Bài 22 Bài 22TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinhtế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựathóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân chủ yếu lànguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điềukiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị. - Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đềusuy thoái. Song sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở cácthế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội. 2. Tư tưởng - Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thịtrường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tưtưởng phong kiến. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vịtrí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài vềkinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài,so sánh. 2. Mở bài Từ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớnsong do nhiều nguyên nhân khác nhau nên về kinh tếĐại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện cóý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷXVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào?Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùnghọc bài 22. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp – Cá I. Tình hình nôngnhân nghiệp ở các thế kỷ - GV: trước hết GV giúp HS XVI – XVIIInắm được tình hình nông - Từ cuối thế kỷ XV đến Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngnghiệp từ cuối XVI đến nửa nửa đầu thế kỷ XVII. Dođầu XVIII: Do ruộng đất càng Nhà nước không quantập trung trong tay địa chủ, tâm đến sản xuất, nộiquan lại. Nhà nước không quan chiến giữa các thế lựctâm đến sản xuất như trước, phong kiến → nôngcác thế lực phong kiến nổi lên nghiệp sa sút mùa đóitranh giành quyền lực, nội kém liên miên.chiến phong kiến liên miên đãlàm cho nông nghiệp kém pháttriển, mất mùa đói kém thường - Từ nửa sau thế kỷxuyên. XVII, tình hình chính trị - GV trình bày tiếp: Từ nửa ổn định, nông nghiệp 2sau thế kỷ XVII khi tình hình Đàng phát triển.chính trị ổn định, nông nghiệp2 Đàng phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGKđể thấy được sự phát triểncủa nông nghiệp 2 Đàng song + Ruộng đất ở cả 2song nhất là ở Đàng trong. Đàng mở rộng nhất là - HS theo dõi SGK. Đàng Trong. - GV chốt ý về biểu hiện + Thuỷ lợi được củngcủa sự phát triển nông nghiệp. cố. GV nhấn mạnh sự phát triển + Giống cây trồng ngàynông nghiệp ở Đàng Trong. Do càng phong phú.lãnh thổ ngày càng mở rộng + Kinh nghiệm sản xuấtvào Nam, dân cư ít, điều kiện được đúc kết. Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngsản xuất thuận lợi nên nôngnghiệp đàng trong đã vượt quayêu cầu tự cấp, tự túc trởthành một vựa thóc lớn phụcvụ thị trường Đàng Trong, giảiquyết mâu thuẫn xã hội. Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng - Ở cả 2 Đàng chế độ tưđất lâu đời, đã được khai phá hữu ruộng đất phát triển.triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít Ruộng đất ngày càng tậpcó khả năng mở rộng, phát trung trong tay địa chủ.triển. - HS nghe, ghi nhớ.Hoạt động 2: II. Sự phát triển của - GV yêu cầu HS theo dõi thủ công nghiệpSGK để thấy được: + Sự phát triển của nghềtruyền thống. + Sự xuất hiện những nghềmới. + Nét mới trong kinh doanh,sản xuất thủ công nghiệp. - Nghề thủ công truyền - HS theo dõi SGK, trả lời. thống tiếp tục phát triển - GV nhận xét, bổ sung, kết đạt trình độ cao (dệt,luận về sự phát triển của thủ gốm). Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngcông nghiệp. - GV: Minh hoạ cho sự pháttriển của nghề dệt bằng lờinhận xét của thương nhânnước ngoài. Một thương nhânhỏi người dệt “Tơ lụa đượcsản xuất với một số lượnglớn, bao gồm đủ loại như lụatrắng, lụa màu, the, lĩnh,nhiễu, đoạn ... kỹ thuật dệtkhông kèm mềm mại, vừa - Một số nghề mới xuấtđẹp, vừa tốt… chị có làm hiện như: Khắc in bảnđược không? Người thợ trả gỗ, làm đường trắng,lời: Làm được! Minh hoạ cho làm đồng hồ, làm tranhsự phát triển nghề gốm bằng sơn mài.một số tranh ảnh sưu tầm - Khai mỏ – một ngành(tranh trong SGK). quan trọng rất phát triển - GV tiếp tục truyền đạt về ở cả Đàng Trong vàsự xuất hiện những nghề mới Đàng Ngoài.và nét mới trong kinh doanh. - Các làng nghề thủ công - GV có thể minh hoạ bằng xuất hiện ngày càngmột số câu ca dao về các nhiều.ngành nghề thủ công truyền - Ở các đô thị thợ thủthống. Kể tên một số làng công đã lập phường hộinghề thủ công truyền thống, vừa sản xuất vừa bánkết hợp liên hệ thực tiễn về hàng (nét mới trong kinh Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngsự tồn tại của các làng nghề doanh).ngày nay. Giá trị của nghề thủcông, của sản phẩm thủ côngtrong thời hiện đại. - HS nghe, ghi nhớ: - GV: Em có nhận xét gì vềsự phát triển của thủ côngnghiệp đương thời? So sánhvới giai đoạn trước. - HS so sánh, suy nghĩ, trảlời. - GV nhận xét, kết luận:Thủ công nghiệp thế kỷ XVI –XVIII phát triển mạnh mẽ,ngành nghề phong phú, chấtlượng sản phẩm tố ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử lớp 10 Bài 22 Bài 22TÌNH HÌNH KINH TẾ Ở CÁC THẾ KỶ XVI – XVIII I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong yêu cầu HS nắm được. 1. Kiến thức - Đất nước có nhiều biến động, song tình hình kinhtế có nhiều biểu hiện phát triển. - Lãnh thổ đàng trong mở rộng, tạo nên một vựathóc lớn, góp phần quan trọng ổn định tình hình xã hội. - Kinh tế hàng hoá do nhiều nguyên nhân chủ yếu lànguyên nhân khách quan phát triển mạnh mẽ, tạo điềukiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đô thị. - Từ nửa sau thế kỷ XVIII kinh tế cả 2 Đàng đềusuy thoái. Song sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở cácthế kỷ trước đã ảnh hưởng quan trọng đến xã hội. 2. Tư tưởng - Giáo dục ý thức về tính 2 mặt của kinh tế thịtrường, từ đó biết định hướng về các tác động tích cực. - Bồi dưỡng những nhận thức về hạn chế của tưtưởng phong kiến. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh, bản đồ Việt Nam có ghi địa danh và vịtrí các đô thị. - Một số nhận xét của thương nhân nước ngoài vềkinh tế Việt Nam hay về các đô thị Việt Nam. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ - Vẽ sơ đồ Nhà nước Đàng Trong và Đàng Ngoài,so sánh. 2. Mở bài Từ thế kỷ XVI đất nước có nhiều biến động lớnsong do nhiều nguyên nhân khác nhau nên về kinh tếĐại Việt vẫn tiếp tục phát triển với những biểu hiện cóý nghĩa xã hội quan trọng. Để thấy được ở các thế kỷXVI – XVIII kinh tế Đại Việt phát triển như thế nào?Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó, chúng ta cùnghọc bài 22. 3. Tổ chức dạy học bài mới Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngHoạt động 1: Cả lớp – Cá I. Tình hình nôngnhân nghiệp ở các thế kỷ - GV: trước hết GV giúp HS XVI – XVIIInắm được tình hình nông - Từ cuối thế kỷ XV đến Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngnghiệp từ cuối XVI đến nửa nửa đầu thế kỷ XVII. Dođầu XVIII: Do ruộng đất càng Nhà nước không quantập trung trong tay địa chủ, tâm đến sản xuất, nộiquan lại. Nhà nước không quan chiến giữa các thế lựctâm đến sản xuất như trước, phong kiến → nôngcác thế lực phong kiến nổi lên nghiệp sa sút mùa đóitranh giành quyền lực, nội kém liên miên.chiến phong kiến liên miên đãlàm cho nông nghiệp kém pháttriển, mất mùa đói kém thường - Từ nửa sau thế kỷxuyên. XVII, tình hình chính trị - GV trình bày tiếp: Từ nửa ổn định, nông nghiệp 2sau thế kỷ XVII khi tình hình Đàng phát triển.chính trị ổn định, nông nghiệp2 Đàng phát triển. - GV yêu cầu HS đọc SGKđể thấy được sự phát triểncủa nông nghiệp 2 Đàng song + Ruộng đất ở cả 2song nhất là ở Đàng trong. Đàng mở rộng nhất là - HS theo dõi SGK. Đàng Trong. - GV chốt ý về biểu hiện + Thuỷ lợi được củngcủa sự phát triển nông nghiệp. cố. GV nhấn mạnh sự phát triển + Giống cây trồng ngàynông nghiệp ở Đàng Trong. Do càng phong phú.lãnh thổ ngày càng mở rộng + Kinh nghiệm sản xuấtvào Nam, dân cư ít, điều kiện được đúc kết. Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngsản xuất thuận lợi nên nôngnghiệp đàng trong đã vượt quayêu cầu tự cấp, tự túc trởthành một vựa thóc lớn phụcvụ thị trường Đàng Trong, giảiquyết mâu thuẫn xã hội. Còn ở Đàng Ngoài: Là vùng - Ở cả 2 Đàng chế độ tưđất lâu đời, đã được khai phá hữu ruộng đất phát triển.triệt để. Vì vậy nông nghiệp ít Ruộng đất ngày càng tậpcó khả năng mở rộng, phát trung trong tay địa chủ.triển. - HS nghe, ghi nhớ.Hoạt động 2: II. Sự phát triển của - GV yêu cầu HS theo dõi thủ công nghiệpSGK để thấy được: + Sự phát triển của nghềtruyền thống. + Sự xuất hiện những nghềmới. + Nét mới trong kinh doanh,sản xuất thủ công nghiệp. - Nghề thủ công truyền - HS theo dõi SGK, trả lời. thống tiếp tục phát triển - GV nhận xét, bổ sung, kết đạt trình độ cao (dệt,luận về sự phát triển của thủ gốm). Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngcông nghiệp. - GV: Minh hoạ cho sự pháttriển của nghề dệt bằng lờinhận xét của thương nhânnước ngoài. Một thương nhânhỏi người dệt “Tơ lụa đượcsản xuất với một số lượnglớn, bao gồm đủ loại như lụatrắng, lụa màu, the, lĩnh,nhiễu, đoạn ... kỹ thuật dệtkhông kèm mềm mại, vừa - Một số nghề mới xuấtđẹp, vừa tốt… chị có làm hiện như: Khắc in bảnđược không? Người thợ trả gỗ, làm đường trắng,lời: Làm được! Minh hoạ cho làm đồng hồ, làm tranhsự phát triển nghề gốm bằng sơn mài.một số tranh ảnh sưu tầm - Khai mỏ – một ngành(tranh trong SGK). quan trọng rất phát triển - GV tiếp tục truyền đạt về ở cả Đàng Trong vàsự xuất hiện những nghề mới Đàng Ngoài.và nét mới trong kinh doanh. - Các làng nghề thủ công - GV có thể minh hoạ bằng xuất hiện ngày càngmột số câu ca dao về các nhiều.ngành nghề thủ công truyền - Ở các đô thị thợ thủthống. Kể tên một số làng công đã lập phường hộinghề thủ công truyền thống, vừa sản xuất vừa bánkết hợp liên hệ thực tiễn về hàng (nét mới trong kinh Các hoạt động của thầy và Những kiến thức HS trò cần nắm vữngsự tồn tại của các làng nghề doanh).ngày nay. Giá trị của nghề thủcông, của sản phẩm thủ côngtrong thời hiện đại. - HS nghe, ghi nhớ: - GV: Em có nhận xét gì vềsự phát triển của thủ côngnghiệp đương thời? So sánhvới giai đoạn trước. - HS so sánh, suy nghĩ, trảlời. - GV nhận xét, kết luận:Thủ công nghiệp thế kỷ XVI –XVIII phát triển mạnh mẽ,ngành nghề phong phú, chấtlượng sản phẩm tố ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử lịch sử lớp 10 tài liệu lịch sử lớp 10 tình hình kinh tế thế kỉ XVI lịch sử việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 138 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 52 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 37 0 0