Danh mục

Lịch sử Myanmar

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 197.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chế độ phong kiến ở Miến Điện được hình thành từ rất sớm. Các tài liệu lịch sử và khỏa cổ học của Miến Điện đã chứng minh, chính những nhóm dân tộc di cư đến Miến Điện từ các vùng, miền khác nhau đã lập nên vương triều phong kiến rực rỡ và có vai trò quan trọng trong tiến trình hình thành đất nước Miến Điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử MyanmarLịch sử MyanmarTHỜI KỲ PHONG KIẾN MIẾN ĐIỆNChế độ phong kiến ở Miến Điện được hình thành từ rất sớm. Các tài liệu lịch sử và khỏacổ học của Miến Điện đã chứng minh, chính những nhóm dân tộc di cư đến Miến Điện từcác vùng, miền khác nhau đã lập nên vương triều phong kiến rực rỡ và có vai trò quantrọng trong tiến trình hình thành đất nước Miến Điện. Đó là các tộc người Mon, Miến,Pyu, Shan, và Rakhine.Vào khoảng thế kỷ III trước Công nguyên, người Mon từ những vùng đất ngần phía TháiLan và Campuchia ngày nay đã tiến vào Miến Điện, di cư xuống vùng đồng bằngAyeyarwady lạp nên vương quốc Thanlwin và Sittang, trồng trọt và bán gạo, gỗ teak,khoảng sản, ngà voi sang Ấn Độ, Trung Quốc, Trung Đông và Đông Dương. Họ là nhữngngười đầu tiên tiếp xúc với đạo Phật.Thế kỷ I trước Công nguyên, một số bộ tộc Tạng – Miến trong đó có người Pyu và nhữngbộ tộc liên minh với họ, rời khỏi quê hương ở sườn đông nam cao nguyên Tây Tạng di cưvề phương Nam, tiến vào thung lũng thượng nguồn sông Ayeyarwady lập nên các quốc giaphong kiến ở miền Trung Miến Điện như Beikthano, Hanlin, Sri Ksetra (Thayekhittaya).Các triều đại của người Pyu phát triển rực rỡ trong khỏng 400 năm.Tuy nhiên, đến các thế kỷ sau thì quốc gia này bị biến mất. Một số thử thách cho rằng, họđã bị người Mon hoạc những tộc người xâm nhập từ đại lục Trung Quốc thôn tính. Cũnggiống như người Mon, người Pyu rất sùng bái Phật giáo Tiếu thừa. Các tác phẩm nghệthuật của người Miến hiện nay ít nhiều vẫn chịu ảnh hưởng của người Pyu xưa kia.Vào thế kỷ VIII-IX, người Miến từ phía đông dãy Himalaya đến thay thế người Pyu ởvùng Trung Miến Điện và lập nên vương quốc riêng của mình ở đây. Ban đầu, họ chọnTagaung ở phía Bắc Mandalay làm nơi xây dựng gia, trước khi chuyển đến Bagan vào năm849.Vào thế kỷ XII, người Shan, hay còn gọi là người Tai, từ Vân Nam – Trung Quốc tiến vàoĐông Bắc Miến Điện và lập nên quốc gia riêng của mình ở khu vực Đông Bắc MiếnĐiện.Nhiều tài liệu sử học Mianma cho thấy, người Rakhine (Arakanese) đã có quốc gia riêng ởMiến Điện và lập nên quốc gia riêng của mình ở khu vực Đông Bắc Miến Điện.Nhiều tài liệu sử học Mianma cho thấy, người Rakhine(Arakanese) đã có quốc gia riêng ởMiến Điện vào thế kỷ VI. Sự hiện diện chính thức và toàn iện của quốc gia ngườiRakhine ở Miến Điện vào thế kỷ XV, khi vị vua theo đạo Phật của họ đặt kinh đôtạiMrauk U và lực lượng hải quân của họ nắm giữ phần lớn vịnh Bengal.Có thể nói, những quốc gia của các tộc người kể trên là những triều đại phong kiến đầutiên của Miến Điện. Những thế kỷ tiếp theo là những khoản thời gian chứng kiến sự pháttriển, suy tàn của các vương triều phong kiến Miến Điện. Lịch sử ghi nhận thoief kỳphong kiến Miến Điện được đánh dấu bởi ba đế chế phong kiến hùng mạnh.Thời kỳ đế quốc Miến Điện lần thứ nhất – triều đại Bagan (1044-1287)Năm 849, sau khi người Pyu bị người Mon đẩy ra khỏi miền Bắc, người Miến đã thiết lậpkhu vực định cư riêng của mình và lấy Bagan làm nơi định cư riêng của mình và lấy Baganlàm nơi đóng đô của họ. Suốt hai thế kỷ sau, các triều đại không ngừng tiến hành nhữngcuộc chiến tranh để tranh giành binh quyền. Năm 1044, một thủ lĩnh quân sự người Miếndòng dõi hoàng tộc là Anawrahta, sau khi giết chết Vua Sokkat đãtrở thành vua của Bagan,mở ra mottj thời kỳ huy hoàng trong lịch sử Miến Điện.Trong 33 năm trị vì, Vua Anawrahta đã chinh phục các quốc gia của người Mon, tiến quânsang Nam Chiếu (Vân Nam, Trung Quốc) để biểu dương sức mạnh, quy phục các thủ lĩnhtộc Shan, thống nhất toàn bộ vùng đất ngày nay là Miến Điện, chỉ trừ vùng cao nguyênShan, một phần Arakan và vùng Taninthayi. Triều đại của Vua Anawrahta được coi là đếquốc Miến Điện thứ nhất – với tư cách một quốc gia thống nhất về chính trị, các vươngquốc nhỏ chịu quy phục Miến triều.Không chỉ là vị vua đầu tiên thống nhất được Miến Điện, Vua Anawrahta còn là vị vua đầutiên truyền bá đạo Phật ở Miến Điện. Ông đã đưa về Bagan toàn bộ 32 cuốn kinhTheravada, chữ viết của người Mon và ra lệnh xây dựng Bagan thành kinh đô của chùatháp, thiền viện vĩ đại trong đó có chùa Shwezigon – được coi là hình mẫu của chùa MiếnĐiện sau này. Chỉ một thời gian ngắn sau đó, Bagan nhanh chóng trở thành điểm thu hút cáctín đồ đạo Phật ở khu vực Đông Nam Á bởi những công trình chùa tháp đồ sộ, nguy nga.Không thể thôn tính các thế lực cát cứ, thống nhất Miến Điện, Vua Anawrahta còn thựchiện chính sách giao lưu hòa hiếu với các nước láng giềng như Nam Chiếu ở phía bắc, XriLanca và Ấn Độ ở phía tây; đồng thời thu phục các thế lực nhỏ yếu bên lãnh thổ Thái Lan.Triều đại Bagan để lại trong lịch sử Miến Đện nhiều kiệt tác về kiến trúc chùa tháp và cáccông trình thủy lợi lớn như hồ chứa nước Meiktila, hệ thống thủy lợi Kyokxe. Suốt hơnhai thế kỷ tồn tại của triều đại Bagan, kinh tế Miến Điện, nhất là nông nghiệp, rất pháttriển.Năm 1077, Vua Anawrahta chết, vương triều này đi vào thời kỳ suy vong. Các vị vua kếnhiệm như Kyaanzitha ...

Tài liệu được xem nhiều: