Lịch sử phát triển của áo dài Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển của áo dài Việt NamLịch sử phát triển của áo dài Việt NamÁo dài là biểu tượng của phụ nữ Việt Nam - duyên dángvà đằm thắm không thể trộn lẫn. Khi áo dài Việt Namxuất hiện ở bất cứ nơi đâu trên thế giới này thì sự chú ýtrở nên náo nhiệt và tưng bừng... Chưa có ai khẳng địnhđược áo dài Việt Nam xuất hiện từ bao giờ và như thếnào, nhưng trải qua năm tháng, áo dài đã dần trở thànhmột thứ trang phục đặc biệt của riêng người Việt. Có thểđiểm qua một số thời kỳ được coi là “dấu ấn” trong quátrình hình thành và phát triển của chiếc áo dài.Ngược dòng thời gian tìm về cội nguồn, hình ảnh chiếc áodài Việt với hai tà áo thướt tha trong gió đã được tìm thấyqua các hình khắc trên mặt trống đồng và hiện vật Đông Sơncách ngày nay hằng nghìn nămTrang phục Việt cổ thể hiện trên kiếm đồng Đông Sơn. .Thế kỷ XVII – XVIIICó giả thuyết cho rằng áo dài Việt Nam xuất xứ từ phươngBắc do năm 1744, Chúa Nguyễn Phúc Khoát ở Đàng Trong,khi xưng Vương đã yêu cầu thay đổi trang phục Việt Namtrên cơ sở kiểu áo Trung Hoa. Bộ quần áo có nút thay thế chováy và áo xẻ ngực thắt dây. Nhưng áo dài là loại trang phụcriêng của người Việt vì những khi lễ lạt, người xưa phảikhoác ra ngoài áo dài một cái áo lễ, thí dụ như áo tấc áo dấu,áo tràng ngoài dân gian; hoặc áo bào, áo mệnh phụ trongtriều.Trong khi đó, từ đầu đến cuối quyển sách Trung Quốc PhụcTrang Sử nổi tiếng, viết và minh họa về y phục Trung Hoađời Xuân Thu cho đến những năm đầu Dân Quốc (1920),không thấy đả động gì đến bì bào (áo mặc sát vào da). Loại bìbào độc nhất ở Trung Quốc, thường gọi là áo sườn xám, cónghĩa là áo dài, chỉ xuất hiện từ Trùng Khánh và Thượng Hảitrong thập niên 1930.Với bối cảnh lịch sử đầu thế kỷ 17, trang phục áo dài tứ thânchịu ảnh hưởng bởi nhiều quan niệm phong kiến đương thời.Điều này thể hiện qua kiểu dáng áo rộng, màu sắc đơn giản,các họa tiết trang trí trên áo hầu như không có, hơn nữa, áodài tứ thân còn phần nào thể hiện vai trò thứ yếu của ngườiphụ nữ trong xã hội phong kiến thời bấy giờ. Áo dài tứ thânđược sử dụng khá nhiều ở nông thôn miền Bắc cho đếnnhững năm đầu thập niên 1930.Tượng Ngọc Nữ thế kỷ 17Khoảng giữa thế kỷ 17-19, áo dài ngũ thân được nhữngngười phụ nữ quyền quý ở thành thị miền Bắc và miền Nammặc. Áo dài ngũ thân thể hiện sự giàu sang cũng như địa vịxã hội của người phụ nữ, và cũng là biểu tượng của ngũhành: Kim, Mộc, thủy, Hỏa, Thổ. So với áo dài tứ thân, áodài ngũ thân đã có nhiều khác biệt về chất liệu vải, màu sắccũng như các họa tiết trên áo. Tuy nhiên, về kiểu dáng, áo dàingũ thân vẫn giữ nguyên kiểu áo rộng, che phủ hình thể củangười mặc.Thế kỉ XIX-XXNăm 1819, cách ăn mặc của người dân vẫn giống như từ hơnhai thế kỷ trước đó với quần lụa đen và áo may sát người dàiđến mắt cá chân. Cho đến đầu thế kỷ 20, phần đông áo dàiphụ nữ thành thị đều may theo thể năm thân, hay năm tà. Mỗithân áo trước và sau đều có hai tà khâu lại với nhau dọc theosống áo. Thêm vào đó là tà thứ năm ở bên phải, trong thântrước. Tay áo may nối phía dưới khuỷu tay vì các loại vảingày xưa chỉ dệt được rộng nhất là 40cm. Cổ, tay và thân trênáo thường ôm sát người, rồi tà áo may rộng ra từ sườn đếngấu và không chít eo. Gấu áo may võng, vạt rất rộng, trungbình là 80cm. Cổ áo chỉ cao khoảng 2 - 3cm.Riêng ở miền Bắc khoảng năm 1910 – 1920, phụ nữ thíchmay thêm một cái khuyết phụ độ 3cm bên phải cổ áo và càikhuy cổ lệch ra đấy. Cổ áo như thế sẽ hở ra cho quyến rũ hơnvà cũng để khoe chuỗi hột trang sức quấn nhiều vòng quanhcổ. Phần nhiều áo dài ngày xưa đều may kép, tức là may cólớp lót. Lớp áo trong cùng thấm mồ hôi vì thế được may đơnbằng vải mầu trắng để không sợ bị thôi mầu, dễ giặt. Một áokép mặc kèm với một áo lót đơn ở trong đã thành một bộ áomớ ba, quần may rộng vừa phải, với đũng thấp.Làn sóng văn hoá Tây Âu du nhập vào Việt Nam đã ảnhhưởng tới thị hiếu của người dân, đặc biệt là quan niệm vềthẩm mỹ đối với áo dài. Điều này đã tạo ra một phong tràocách tân về kiểu dáng, biến chiếc áo dài trở thành một trangphục tôn vinh vẻ đẹp của người phụ nữ. Với áo dài cách tân,địa vị xã hội của người phụ nữ dường như đã được xác lập vàtạo nên phong trào bình quyền nam nữ thời bấy giờ. Thời kỳnày một nhân vật có tên là Cát Tường, tung ra kiểu áo dàimới gọi là áo dài Le Mur, chữ Lemur trong tiếng Pháp cónghĩa là “cái tường”, là một cách đặt tên theo họa sĩ CátTường. Chiếc áo dài này được cắt may theo kiểu Tây phươngnối vai ráp tay phồng, cổ bồng... hoặc được khoét hở cổ. Vàinăm sau khi áo dài Le Mur xuất hiện và có nhiều trào lưukhen chê khác nhau, họa sĩ Lê Phổ đã cải tiến chiếc áo này,loại bỏ những đường nét Tây phương táo bạo để dung hòavới kiểu áo ngũ thân cũ tạo ra kiểu áo cổ kín vạt dài ôm sátthân người để hai tà áo tự do bay lượn.Thuở đó, phần đông phụ nữ từ Nam ra Bắc đều mặc quần đenvới áo dài, trong khi phụ nữ Huế lại chuộng q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
áo dài Việt Nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán phong tục việt nam phong tục việt namGợi ý tài liệu liên quan:
-
79 trang 414 2 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 61 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 54 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 49 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 44 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 44 0 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 41 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 37 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 37 1 0 -
Tự hào áo dài - tinh hoa ngàn năm dân tộc Việt
8 trang 33 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 31 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 31 0 0 -
Phong tục Việt Nam - Việc họ: Phần 2
35 trang 30 0 0 -
12 trang 30 0 0
-
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 29 0 0 -
Trang phục truyền thống Việt Nam
42 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 29 0 0 -
Nho giáo đại cương - Nho giáo và Cộng hòa Trung Hoa
9 trang 29 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 28 0 0