Lịch sử phát triển của ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Bắc Mỹ
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chế biến phụ phẩm giết mổ là quá trình tái sử dụng các mô động vật tươi sống lấy từ gia súc gia cầm cũng như dầu và mỡ loại thải từ các nhà hàng thành các sản phẩm có giá trị hơn. Trong quá trình chế biến, nhiệt độ, kỹ thuật chiết tách và chắt lọc được áp dụng để tiêu diệt vi sinh vật, sấy khô, chiết tách mỡ ra khỏi protein cũng như sấy khô và chiết tách các protein ra khỏi mỡ. Bài viết trình bày lịch sử phát triển của ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Bắc Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển của ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Bắc MỹShurson, G.C. 2005. Issues and Opportunities Related to the Production and Marketing ofEthanol By-Products. USDA Ag Market Outlook Forum, Arlington, VA, February 23-25, 2005,pp. 1-8.Sreenivas, P.T. 1998. Salmonella – Control Strategies for the Feed Industry. Feed Mix. 6:5:8.Taylor, D.M., S.L. Woodgate, and M. J. Atkinson. 1995. Inactivation of the Bovine SpongiformEncephalopathy Agent by Rendering Procedures. Veterinary Record. 137:605-610.Troutt, H.F., D. Schaeffer, I. Kakoma, and G.G. Pearl. 2001. Prevalence of Selected FoodbornePathogens in Final Rendered Products. Fats and Proteins Research Foundation (FPRF),Inc.,Directors Digest #312.Wiseman, J.F., F. Salvador, and J. Craigon. 1991. Prediction of the Apparent MetabolizableEnergy Content of Fats Fed to Broiler Chickens. J. Poultry Science. Vol. 70:1527-1533. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM GIẾT MỔ BẮC MỸ 20 Fred D. Bisplinghoff, D.V.MGiới thiệu – “Chế biến phụ phẩm giết mổ là gì?”Chế biến phụ phẩm giết mổ là quá trình tái sử dụng các mô động vật tươi sống lấy từ gia súc giacầm cũng như dầu và mỡ loại thải từ các nhà hàng thành các sản phẩm có giá trị hơn. Trong quátrình chế biến, nhiệt độ, kỹ thuật chiết tách và chắt lọc được áp dụng để tiêu diệt vi sinh vật, sấykhô, chiết tách mỡ ra khỏi protein cũng như sấy khô và chiết tách các protein ra khỏi mỡ.Ở Hoa Kỳ, khoảng 54 tỷ pound mô động vật không dùng làm thức ăn cho người được tạo ra mỗinăm, tương đương với khoảng 37-49% khối lượng sống của gia súc gia cầm được giết mổ. Chếbiến phụ phẩm giết mổ là giải pháp an toàn và kinh tế nhất để vô hoạt các vi sinh vật gây bệnhđồng thời sản xuất ra lượng hàng hóa có giá trị hàng tỷ đô la.Khởi đầu của ngành chế biến phụ phẩm giết mổTái chế các phụ phẩm giết mổ thành các sản phẩm có giá trị không phải là một phát minh mới.Các tộc người sống trong hang động, tổ tiên của người Jordan, người Eskimo, người da đỏ-vànhiều người nữa- tất cả đã ăn thịt động vật nhiều hơn rất nhiều so với chúng ta ngày nay, nhưngđồng thời họ cũng rất sáng tạo và đã sử dụng những cái họ không ăn được để cải thiện cuộc sống.Họ đã sử dụng da làm quần áo và nhà ở, xương và răng làm vũ khí và kim khâu và họ đốt mỡthải để nấu chín thịt. Frank Burnham, tác giả của cuốn “The Invisible Industry” (Ngành côngnghiệp vô hình), đã cung cấp những thông tin rất giá trị cho các nhà chế biến phụ phẩm giết mổkhi giúp họ có được cái nhìn sâu sắc về quá trình hình thành và phát triển của ngành này trongchương đầu tiên của cuốn sách – một ngành công nghiệp đã ra đời. Chương đầu tiên của cuốn“The Original Recyclers” (Các nhà tái chế nguyên thủy) cũng đã được Burnham đặt tiêu đề làNgành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ: Triển vọng có tính lịch sử. Và các tài liệu này cóvai trò là nguồn tư liệu cơ bản cho phần đầu của Chương sách này.Như người ta phỏng đoán, mỡ động vật nhai lại hay còn gọi là mỡ cứng đã được quan tâm và trởthành hàng hóa chính thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ.Mỡ cứng tiếp tục là lực đẩy kinh tế chính của ngành chế biến phụ phẩm từ thời kỳ Galls đến đếchế Roman, qua thời kỳ trung cổ, đến những năm 1950 của thế kỷ 20. Trong cuốn “The InvisibleIndustry” Burnham đã kể câu chuyện của một học giả Roman, Plinius Secundas hay còn đượcbiết đến là “Pliny the Elder” (Người thương thảo). Ông đã viết một báo cáo về một hỗn hợp đượclàm từ mỡ dê và tro củi; về sau đây chính là tư liệu đầu tiên về xà phòng và do đó cũng là tư liệuđầu tiên về ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ - làm tan chảy mỡ động vật để lấy sápmỡ.Trong suốt kỷ nguyên Roman, xà phòng được miêu tả là chất để vệ sinh thân thể và dùng làmdược phẩm. Vào khoảng năm 800 sau công nguyên, Jabir ibn Hayyan, một nhà hóa học người Ảrập được biết đến như là “Cha đẻ của thuật luyện kim” viết rất nhiều lần rằng xà phòng là mộtchất tẩy rửa hiệu quả. Có vẻ như xà phòng chỉ được sử dụng để tắm rửa và gội đầu và cho tớigiữa những năm 1800 thì xà phòng mới được dùng để giặt quần áo.Điều quan trọng là phải hiểu rằng xà phòng cuối cùng đã trở thành sản phẩm chính được làm từmỡ cứng, nhưng xà phòng về cơ bản lại là một sản phẩm phụ cho tới tận nửa sau của thế kỷ 19.Nến được tạo ra để đáp ứng một nhu cầu rất quan trọng-ánh sáng-và vì mỡ cứng là thành phầnchính của nến thời cổ nên nhu cầu về mỡ cứng đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của ngànhchế biến phụ phẩm giết mổ. Dù sử dụng phương pháp nhúng hay đúc khuôn thì mỡ cứng cũngchỉ có thể tạo ra được loại nến “tương đối tốt”. Sau này, cũng như bây giờ, đã có cuộc cạnh tranh 21gay gắt nhằm tìm ra các nguyên liệu khác để thay thế thành phần thường dùng và điều này đãdẫn đến việc sử dụng sáp ong mật thay thế mỡ, sau đó là dầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử phát triển của ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Bắc MỹShurson, G.C. 2005. Issues and Opportunities Related to the Production and Marketing ofEthanol By-Products. USDA Ag Market Outlook Forum, Arlington, VA, February 23-25, 2005,pp. 1-8.Sreenivas, P.T. 1998. Salmonella – Control Strategies for the Feed Industry. Feed Mix. 6:5:8.Taylor, D.M., S.L. Woodgate, and M. J. Atkinson. 1995. Inactivation of the Bovine SpongiformEncephalopathy Agent by Rendering Procedures. Veterinary Record. 137:605-610.Troutt, H.F., D. Schaeffer, I. Kakoma, and G.G. Pearl. 2001. Prevalence of Selected FoodbornePathogens in Final Rendered Products. Fats and Proteins Research Foundation (FPRF),Inc.,Directors Digest #312.Wiseman, J.F., F. Salvador, and J. Craigon. 1991. Prediction of the Apparent MetabolizableEnergy Content of Fats Fed to Broiler Chickens. J. Poultry Science. Vol. 70:1527-1533. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN PHỤ PHẨM GIẾT MỔ BẮC MỸ 20 Fred D. Bisplinghoff, D.V.MGiới thiệu – “Chế biến phụ phẩm giết mổ là gì?”Chế biến phụ phẩm giết mổ là quá trình tái sử dụng các mô động vật tươi sống lấy từ gia súc giacầm cũng như dầu và mỡ loại thải từ các nhà hàng thành các sản phẩm có giá trị hơn. Trong quátrình chế biến, nhiệt độ, kỹ thuật chiết tách và chắt lọc được áp dụng để tiêu diệt vi sinh vật, sấykhô, chiết tách mỡ ra khỏi protein cũng như sấy khô và chiết tách các protein ra khỏi mỡ.Ở Hoa Kỳ, khoảng 54 tỷ pound mô động vật không dùng làm thức ăn cho người được tạo ra mỗinăm, tương đương với khoảng 37-49% khối lượng sống của gia súc gia cầm được giết mổ. Chếbiến phụ phẩm giết mổ là giải pháp an toàn và kinh tế nhất để vô hoạt các vi sinh vật gây bệnhđồng thời sản xuất ra lượng hàng hóa có giá trị hàng tỷ đô la.Khởi đầu của ngành chế biến phụ phẩm giết mổTái chế các phụ phẩm giết mổ thành các sản phẩm có giá trị không phải là một phát minh mới.Các tộc người sống trong hang động, tổ tiên của người Jordan, người Eskimo, người da đỏ-vànhiều người nữa- tất cả đã ăn thịt động vật nhiều hơn rất nhiều so với chúng ta ngày nay, nhưngđồng thời họ cũng rất sáng tạo và đã sử dụng những cái họ không ăn được để cải thiện cuộc sống.Họ đã sử dụng da làm quần áo và nhà ở, xương và răng làm vũ khí và kim khâu và họ đốt mỡthải để nấu chín thịt. Frank Burnham, tác giả của cuốn “The Invisible Industry” (Ngành côngnghiệp vô hình), đã cung cấp những thông tin rất giá trị cho các nhà chế biến phụ phẩm giết mổkhi giúp họ có được cái nhìn sâu sắc về quá trình hình thành và phát triển của ngành này trongchương đầu tiên của cuốn sách – một ngành công nghiệp đã ra đời. Chương đầu tiên của cuốn“The Original Recyclers” (Các nhà tái chế nguyên thủy) cũng đã được Burnham đặt tiêu đề làNgành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ: Triển vọng có tính lịch sử. Và các tài liệu này cóvai trò là nguồn tư liệu cơ bản cho phần đầu của Chương sách này.Như người ta phỏng đoán, mỡ động vật nhai lại hay còn gọi là mỡ cứng đã được quan tâm và trởthành hàng hóa chính thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ.Mỡ cứng tiếp tục là lực đẩy kinh tế chính của ngành chế biến phụ phẩm từ thời kỳ Galls đến đếchế Roman, qua thời kỳ trung cổ, đến những năm 1950 của thế kỷ 20. Trong cuốn “The InvisibleIndustry” Burnham đã kể câu chuyện của một học giả Roman, Plinius Secundas hay còn đượcbiết đến là “Pliny the Elder” (Người thương thảo). Ông đã viết một báo cáo về một hỗn hợp đượclàm từ mỡ dê và tro củi; về sau đây chính là tư liệu đầu tiên về xà phòng và do đó cũng là tư liệuđầu tiên về ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ - làm tan chảy mỡ động vật để lấy sápmỡ.Trong suốt kỷ nguyên Roman, xà phòng được miêu tả là chất để vệ sinh thân thể và dùng làmdược phẩm. Vào khoảng năm 800 sau công nguyên, Jabir ibn Hayyan, một nhà hóa học người Ảrập được biết đến như là “Cha đẻ của thuật luyện kim” viết rất nhiều lần rằng xà phòng là mộtchất tẩy rửa hiệu quả. Có vẻ như xà phòng chỉ được sử dụng để tắm rửa và gội đầu và cho tớigiữa những năm 1800 thì xà phòng mới được dùng để giặt quần áo.Điều quan trọng là phải hiểu rằng xà phòng cuối cùng đã trở thành sản phẩm chính được làm từmỡ cứng, nhưng xà phòng về cơ bản lại là một sản phẩm phụ cho tới tận nửa sau của thế kỷ 19.Nến được tạo ra để đáp ứng một nhu cầu rất quan trọng-ánh sáng-và vì mỡ cứng là thành phầnchính của nến thời cổ nên nhu cầu về mỡ cứng đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của ngànhchế biến phụ phẩm giết mổ. Dù sử dụng phương pháp nhúng hay đúc khuôn thì mỡ cứng cũngchỉ có thể tạo ra được loại nến “tương đối tốt”. Sau này, cũng như bây giờ, đã có cuộc cạnh tranh 21gay gắt nhằm tìm ra các nguyên liệu khác để thay thế thành phần thường dùng và điều này đãdẫn đến việc sử dụng sáp ong mật thay thế mỡ, sau đó là dầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế biến phụ phẩm giết mổ Ngành chế biến phụ phẩm giết mổ Phụ phẩm giết mổ ở Bắc Mỹ Mỡ trong sản xuất xà phòng Hệ thống chế biến phụ phẩm giết mổGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò của ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ trong vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm
15 trang 45 0 0 -
Tổng quan về ngành chế biến phụ phẩm giết mổ
15 trang 20 0 0 -
Phụ phẩm giết mổ chế biến trong dinh dưỡng động vật nhai lại
13 trang 18 0 0 -
22 trang 15 0 0
-
Nghiên cứu với ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ
14 trang 14 0 0 -
Thế giới sẽ ra sao nếu không có ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm
17 trang 10 0 0 -
Chế biến phụ phẩm giết mổ dùng cho người – Các sản phẩm chế biến từ phụ phẩm giết mổ dùng cho người
16 trang 9 0 0 -
Vận hành hệ thống chế biến phụ phẩm giết mổ
20 trang 9 0 0 -
Các vấn đề về môi trường của ngành công nghiệp chế biến phụ phẩm giết mổ
14 trang 8 0 0