Danh mục

LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGOẠI KHOA

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.89 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoại khoa có một bề dày lịch sử và sự phát triển như ngày nay là nhờ sự đóng góp to lớn của nhiều lĩnh vực. ở thời tiền cổ, thuật ngữ "ngoại khoa" không chỉ là các phương pháp điều trị bệnh mà còn là các biện pháp để thực hiện các nghi lễ (cúng quỷ thần, lễ siêu thoát).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGOẠI KHOA LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGOẠI KHOA 1. Lịch sử ngoại khoa. Ngoại khoa có một bề dày lịch sử và sự phát triển như ngày nay là nhờ sựđóng góp to lớn của nhiều lĩnh vực. ở thời tiền cổ, thuật ngữ ngoại khoa không chỉ là các phương pháp điều trịbệnh mà còn là các biện pháp để thực hiện các nghi lễ (cúng quỷ thần, lễ siêu thoát). Vào khoảng 4000 năm trước công nguyên, người cổ đại đã biết cách thắt vàkhâu buộc, cầm máu vết thương. Từ 3000 năm trước công nguyên, người Ai Cậpđã biết sử dụng những loại chỉ được chế tạo từ ruột động vật để khâu vết th ươngvà chữa gẫy xương, khoan sọ để giải thoát thần kinh cho người bệnh. Vào thời kỳ La Mã cổ đại, Hippocrate (người Hi Lạp, sinh năm thứ 460 tr ướccông nguyên) đã xuất bản hơn 70 cuốn sách y học về gẫy xương, sai khớp vànhững bệnh cần điều trị ngoại khoa. Trong thời kỳ của các nền văn minh cổ đại, Hippocrate đã biết dùng nước đunsôi để nguội và rượu để rửa các vết thương, cố định ổ gẫy để chữa gãy xương, nắnchỉnh để chữa sai khớp, áp nhiệt để đốt các búi tr ĩ và cầm máu bằng các dùi sắtnung đỏ, chích tháo mủ để điều trị các ổ áp xe... Trong cuốn sách CorpusHippocratum, Ông đã mô tả các đặc điểm của thoát vị, bệnh loét dạ dày. Năm 1478, Aulus Cornelius Celsus - nhà bách khoa toàn thư người La Mã ởnửa đầu thế kỷ thứ nhất trước công nguyên đã mô tả tình trạng nhiễm trùng với 4đặc điểm: sưng, nóng, đỏ, đau”, về một số phương pháp điều trị ngoại khoa. ởthời kỳ này, nhà danh y Hi Lạp Herophile (sinh năm thứ 320 trước công nguyên)đã tiến hành phẫu tích tử thi để nghiên cứu về giải phẫu người. Erasistrate (sinh năm thứ 310 trước công nguyên) đã đề xuất phương phápchữa tắc ruột và thoát vị nghẹt bằng mổ bụng. Clauduis Galen (sinh vào năm thứ130 trước công nguyên) đã biết luộc dụng cụ trước khi sử dụng cho phẫu thuật, sửdụng chỉ để thắt mạch máu, chữa các vết th ương cơ, thần kinh, mạch máu, gẫyxương, sai khớp và chích bỏ máu, mổ lợn, khỉ, bò để nghiên cứu về giải phẫu. A.C.Celsus (nửa đầu của công nguyên) đã biết cách thắt buộc mạch máu, chữavết thương bụng, dùng bông và giấm để chữa vết thương. Hoa Đà (sinh năm 190 sau công nguyên) đã dùng bột gây tê để mổ vết thương,lấy mũi tên, mổ bụng, khoan sọ, thiến hoạn... Mặc dù ngoại khoa được tách ra thành một chuyên ngành của y học từ rất sớm(khoảng 200 năm trước công nguyên) nhưng không thể phát triển được trong suốtthời kỳ trung cổ do sự thống trị của đạo giáo và do Giải phẫu học - môn khoa họcnền tảng của ngoại khoa vẫn chưa phát triển. Sự phát minh ra thuốc súng và những cuộc chiến tranh triền miên giữa các nhànước phong kiến cùng với sự phát triển của chuyên ngành Giải phẫu đã tạo nhữngđiều kiện thuận lợi cho ngoại khoa phát triển. Môn Giải phẫu học trong thời kỳ này cũng rất phát triển nhờ các công trìnhnghiên cứu của Leonard de Vinci (1452 - 1519), Andreas Vealius (1514 - 1584),Andreas Vesalius (1514 - 1564), Gabriel Fallope (1523 - 1562) và các nghiên cứuvề Sinh lý học với các công trình về tuần hoàn máu của William Harvey (1587 -1657), về tuần hoàn bạch huyết của Gaspard Aselli (1581-1626), Fean Pecquet(1622 - 1674) về tế bào và mao mạch của Marcelo Malpighi (1628 - 1694) Các thầy thuốc ngoại khoa lúc này đã tập hợp lại thành phường, hội để hànhnghề. Trong những thế kỉ XIV, XV, XVI, nghề phẫu thuật vẫn ch ưa được xã hộicông nhận chính thức. Phẫu thuật viên chỉ được coi như những người thợ cạo hànhnghề chích bỏ máu, chích áp xe, nhổ răng, rạch mổ thoát vị. Từ năm 1540, nhờ đạt được thoả thuận về phạm vi hành nghề mà các phẫuthuật viên không phải làm nghề cắt tóc và những người thợ cắt tóc cũng chỉ đượcphép chữa răng. Phải đến những thập kỷ đầu của thế kỷ XVIII, chuyên ngànhngoại khoa mới chính thức được xã hội công nhận. Vào năm 1800, George III đã công nhận trường Đại học Ngoại khoa HoàngGia ở Luân Đôn. ở nước Pháp, ngày 12 tháng 12 năm 1731, vua Lui thứ 15 đã phê chuẩn thànhlập Hội ngoại khoa. Ngày 2 tháng 7 năm 1748, Viện Hàn lâm phẫu thuật của nhàvua Pháp được thành lập. Chương trình đào tạo về ngoại khoa được Pierre JosephDesault (1744 - 1795) xây dựng. Vào những thập kỷ sau của thế kỷ XIX, ngoại khoa đã có những bước tiến vàsự phát triển đáng kể, làm tiền đề cho sự phát triển vượt bậc của ngoại khoa trongthế kỷ XX. Năm 1858, nhà giải phẫu bệnh Rudolf Virchow đã đưa ra lý thuyết về bệnh lýtế bào. Vào giữa thế kỷ XVIII, Morgagni tin rằng: mọi bệnh đều phát triển ở cáccơ quan của cơ thể. Vào đầu thế kỷ XIX, phẫu thuật viên người Ph¸p XavierBichat đã khẳng định: các cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo bởi các mô, giớihạn cuối cùng của các quá trình bệnh lý khu trú ở các tế bào. ở nước ta, từ thế kỷ XIV đến thế kỷ thứ XVIII, vào các thời đại nhà Lý, Trần,Lê đã có những bài thuốc y học cổ truyền chữa gẫy x ương, viêm tấy phần mềm.Tuệ Tĩnh, vị danh y ở thế kỷ thứ XIV đã dùng cao dán để điều trị các vế ...

Tài liệu được xem nhiều: