Lịch sử tiền tệ việt nam
Số trang: 4
Loại file: docx
Dung lượng: 33.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiền tệ Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm và biến động lịch sử, theo v ới b ề dày phát tri ển đất nước, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và thế giới. Đầu tiên ta có thể sơ lược
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử tiền tệ việt nam Tiền tệ Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm và biến động lịch sử, theo v ới b ề dày phát tri ểnđất nước, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và thế giới. Đầu tiên ta có thể sơ lược qua lịch sử hình thành của ti ền tệ Vi ệt Nam, m ột quá kh ứ t ự hàoxứng đáng với lịch sử dân tộc. Ta có thể chia thành các giai đoạn như sau:Vào thời Bắc thuộc: thời Bắc thuộc tiền đồng Trung quốc đã được sử dụng ở Việt Nam như tiềnHán nguyên thông bảo của nhà Hán, đồng Khai nguyên thông bảo của nhà Đường. Bên cạnh đó,những đĩnh vàng, đĩnh bạc của Trung quốc cũng được lưu hành.Vào thời phong kiến độc lập: • Thời Đinh, Lê: tiền đồng hiệu Thái bình thông bảo sau đó đúc tiền đồng Thiên phúc trấn bảo. • Thời Lý: dưới triều vua Lý Thái Tông, tiền đồng có hiệu Minh đạo thông bảo, sang đến triều Lý Thần Tông, tiền đồng hiệu là Thuận thiên thông bảo. • Thời Trần, Hồ: các triều vua cũng cho đúc tiền đồng, tiền kẽm. Bắt đầu cho phát hành tiền giấy gọi là Thông bảo hội sao. • Thời Lê, Mạc: tiền đồng trong nước không còn, đúc tiền đồng Thuận thiên thông bảo và tiền đồng hiệu Thiệu bình. đúc tiền kẽm và cả tiền sắt, sau đó tiền sắt bị cấm sử dụng. • Thời Nguyễn: Sau mở các sở đúc tiền ở Bắc thành, Gia Định để đúc tiền đồng Gia Long thông bảo. Song song với tiền đồng, các loại thoi bạc, thoi vàng và tiền bạc, tiền vàng cũng xuất hiện.Vào thời kỳ Việt Nam là một phần của Đông Dương thuộc Pháp: Trong thời kỳ này, đơn vị tiền tệcủa cả khu vực Đông Dương là piastre, được dịch ra tiếng Việt là đồng hay đôi khi là bạc.Tiền tệ do chính quyền trong giai đoạn này lấy bạc làm bản vị nhưng những đồng tiền của cáctriều vua nhà Nguyễn vẫn được lưu hành chủ yếu ở các vùng nông thôn m ặc dù b ất h ợp pháp.Tiền đúc lúc đầu có đồng bạc Mexico nặng 27 gam 073 (độ tinh khiết 902 phần nghìn), sau đó làđồng bạc Đông Dương được đúc ở Pháp nặng 27 gam (độ tinh khiết 900 phần nghìn). Ti ền gi ấythời kỳ này được Ngân hàng Đông Dương phát hành và có thể đem đến ngân hàng đổi thành bạc.Một sắc lệnh ngày 16 tháng 5 năm 1900 cho phép Ngân hàng Đông Dương in tiền giấy gấp ba lầnsố bạc đảm bảo nhưng khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra thì tỷ lệ này không còn giữđược nữa, tiền giấy phát hành gấp nhiều lần số bạc đảm bảo. Sau một số biện pháp cải cách tiềntệ, ngày 31 tháng 5 năm 1930, Tổng thống Pháp có sắc lệnh quy định đồng bạc Đông Pháp (ĐôngDương) có giá trị là 655 miligam vàng (độ tinh khi ết 900 phần nghìn), t ừ đó ch ấm d ứt ch ế đ ộ b ảnvị bạc mà chuyển sang bản vị vàng.Vào thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám: Từ 1945-1954: Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòara đời, ngày 31 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nghị định phát hành tiền Việt NamDân chủ Cộng hòa. Và ngày 31 tháng 11 năm 1946, giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Một mặt in chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình Hồ Chí Minh;một mặt in hình Nông - Công - Binh. Các loại giấy bạc đều có số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hán,Lào, Campuchia chỉ mệnh giá, có ký tên Bộ trưởng Bộ Tài chính (Phạm Văn Đồng hoặc Lê VănHiến) và Giám đốc Ngân khố trung ương. Do đó ngoài tên gọi là giấy bạc cụ Hồ, nhân dân còngọi là giấy bạc tài chính. Ngày 5 tháng 6 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nghị định thành lậpNgân hàng Quốc gia Việt Nam và phát hành giấy bạc ngân hàng. Giấy bạc ngân hàng đ ổi l ấy gi ấybạc tài chính theo tỷ lệ 1 đồng ngân hàng đổi 10 đồng tài chính. Gi ấy b ạc ngân hàng có các lo ạimệnh giá: 1 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1.000 đồng và 5.000đồng. Một mặt in chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (chữ Hán và chữ quốc ngữ) và hình Hồ ChíMinh; một mặt in hình Công - Nông - Binh, hình bộ đội ở chiến trường. Trên tờ giấy bạc có sốhiệu, mệnh giá ghi bằng số Ả Rập, chữ quốc ngữ và chữ Hán. Sau đó, vi ệc liên lạc gi ữa đ ịaphương và trung ương có nhiều khó khăn, nên chính quyền trung ương cho phép Trung Bộ và NamBộ phát hành tiền riêng. Tiền này có mệnh giá 1 đồng, 5 đồng, 20 đồng, 50 đ ồng, 100 đ ồng. Hìnhảnh trang trí cũng tương tự như giấy bạc ngân hàng chỉ khác là trên gi ấy b ạc có chữ ký c ủa Ch ủtịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ (Phạm Văn Bạch), đại diện Bộ trưởng Tài chính và Giám đốcNgân khố Nam Bộ. Một số tỉnh được phát hành tín phiếu, phiếu đổi chác, phiếu tiếp tế.... hoặcgiấy bạc chỉ lưu hành trong tỉnh. Thời kỳ đó, ở Nam Bộ nền kinh tế chia ra hai vùng, s ử d ụng hailoại tiền khác nhau, vùng thuộc sự kiểm soát của Pháp lưu hành tiền do Pháp phát hành. Mặt khác,mặc dù Chính phủ phát hành tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng do phương ti ện giao thôngcòn khó khăn nên loại tiền này không lưu hành đến Nam B ộ. Chính vì th ế, sau Cách mạng thángTám, nhân dân Nam Bộ vẫn sử dụng các loại tiền giấy, tiền kim loại do chế độ cũ phát hành.Vào giai đoạn từ 1954-1975: Sau khi Pháp rời khỏi Việt Nam, miền Bắc và miền Nam có hai chếđộ khác nhau, mỗi chế độ in tiền riêng, đều gọi là đồng. Ở miền Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử tiền tệ việt nam Tiền tệ Việt Nam đã trải qua nhiều thăng trầm và biến động lịch sử, theo v ới b ề dày phát tri ểnđất nước, phát triển kinh tế xã hội Việt Nam và thế giới. Đầu tiên ta có thể sơ lược qua lịch sử hình thành của ti ền tệ Vi ệt Nam, m ột quá kh ứ t ự hàoxứng đáng với lịch sử dân tộc. Ta có thể chia thành các giai đoạn như sau:Vào thời Bắc thuộc: thời Bắc thuộc tiền đồng Trung quốc đã được sử dụng ở Việt Nam như tiềnHán nguyên thông bảo của nhà Hán, đồng Khai nguyên thông bảo của nhà Đường. Bên cạnh đó,những đĩnh vàng, đĩnh bạc của Trung quốc cũng được lưu hành.Vào thời phong kiến độc lập: • Thời Đinh, Lê: tiền đồng hiệu Thái bình thông bảo sau đó đúc tiền đồng Thiên phúc trấn bảo. • Thời Lý: dưới triều vua Lý Thái Tông, tiền đồng có hiệu Minh đạo thông bảo, sang đến triều Lý Thần Tông, tiền đồng hiệu là Thuận thiên thông bảo. • Thời Trần, Hồ: các triều vua cũng cho đúc tiền đồng, tiền kẽm. Bắt đầu cho phát hành tiền giấy gọi là Thông bảo hội sao. • Thời Lê, Mạc: tiền đồng trong nước không còn, đúc tiền đồng Thuận thiên thông bảo và tiền đồng hiệu Thiệu bình. đúc tiền kẽm và cả tiền sắt, sau đó tiền sắt bị cấm sử dụng. • Thời Nguyễn: Sau mở các sở đúc tiền ở Bắc thành, Gia Định để đúc tiền đồng Gia Long thông bảo. Song song với tiền đồng, các loại thoi bạc, thoi vàng và tiền bạc, tiền vàng cũng xuất hiện.Vào thời kỳ Việt Nam là một phần của Đông Dương thuộc Pháp: Trong thời kỳ này, đơn vị tiền tệcủa cả khu vực Đông Dương là piastre, được dịch ra tiếng Việt là đồng hay đôi khi là bạc.Tiền tệ do chính quyền trong giai đoạn này lấy bạc làm bản vị nhưng những đồng tiền của cáctriều vua nhà Nguyễn vẫn được lưu hành chủ yếu ở các vùng nông thôn m ặc dù b ất h ợp pháp.Tiền đúc lúc đầu có đồng bạc Mexico nặng 27 gam 073 (độ tinh khiết 902 phần nghìn), sau đó làđồng bạc Đông Dương được đúc ở Pháp nặng 27 gam (độ tinh khiết 900 phần nghìn). Ti ền gi ấythời kỳ này được Ngân hàng Đông Dương phát hành và có thể đem đến ngân hàng đổi thành bạc.Một sắc lệnh ngày 16 tháng 5 năm 1900 cho phép Ngân hàng Đông Dương in tiền giấy gấp ba lầnsố bạc đảm bảo nhưng khi Chiến tranh thế giới lần thứ nhất xảy ra thì tỷ lệ này không còn giữđược nữa, tiền giấy phát hành gấp nhiều lần số bạc đảm bảo. Sau một số biện pháp cải cách tiềntệ, ngày 31 tháng 5 năm 1930, Tổng thống Pháp có sắc lệnh quy định đồng bạc Đông Pháp (ĐôngDương) có giá trị là 655 miligam vàng (độ tinh khi ết 900 phần nghìn), t ừ đó ch ấm d ứt ch ế đ ộ b ảnvị bạc mà chuyển sang bản vị vàng.Vào thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám: Từ 1945-1954: Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòara đời, ngày 31 tháng 1 năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nghị định phát hành tiền Việt NamDân chủ Cộng hòa. Và ngày 31 tháng 11 năm 1946, giấy bạc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.Một mặt in chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bằng chữ quốc ngữ, chữ Hán và hình Hồ Chí Minh;một mặt in hình Nông - Công - Binh. Các loại giấy bạc đều có số Ả Rập, chữ quốc ngữ, chữ Hán,Lào, Campuchia chỉ mệnh giá, có ký tên Bộ trưởng Bộ Tài chính (Phạm Văn Đồng hoặc Lê VănHiến) và Giám đốc Ngân khố trung ương. Do đó ngoài tên gọi là giấy bạc cụ Hồ, nhân dân còngọi là giấy bạc tài chính. Ngày 5 tháng 6 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Nghị định thành lậpNgân hàng Quốc gia Việt Nam và phát hành giấy bạc ngân hàng. Giấy bạc ngân hàng đ ổi l ấy gi ấybạc tài chính theo tỷ lệ 1 đồng ngân hàng đổi 10 đồng tài chính. Gi ấy b ạc ngân hàng có các lo ạimệnh giá: 1 đồng, 10 đồng, 20 đồng, 50 đồng, 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng, 1.000 đồng và 5.000đồng. Một mặt in chữ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (chữ Hán và chữ quốc ngữ) và hình Hồ ChíMinh; một mặt in hình Công - Nông - Binh, hình bộ đội ở chiến trường. Trên tờ giấy bạc có sốhiệu, mệnh giá ghi bằng số Ả Rập, chữ quốc ngữ và chữ Hán. Sau đó, vi ệc liên lạc gi ữa đ ịaphương và trung ương có nhiều khó khăn, nên chính quyền trung ương cho phép Trung Bộ và NamBộ phát hành tiền riêng. Tiền này có mệnh giá 1 đồng, 5 đồng, 20 đồng, 50 đ ồng, 100 đ ồng. Hìnhảnh trang trí cũng tương tự như giấy bạc ngân hàng chỉ khác là trên gi ấy b ạc có chữ ký c ủa Ch ủtịch Ủy ban kháng chiến Nam Bộ (Phạm Văn Bạch), đại diện Bộ trưởng Tài chính và Giám đốcNgân khố Nam Bộ. Một số tỉnh được phát hành tín phiếu, phiếu đổi chác, phiếu tiếp tế.... hoặcgiấy bạc chỉ lưu hành trong tỉnh. Thời kỳ đó, ở Nam Bộ nền kinh tế chia ra hai vùng, s ử d ụng hailoại tiền khác nhau, vùng thuộc sự kiểm soát của Pháp lưu hành tiền do Pháp phát hành. Mặt khác,mặc dù Chính phủ phát hành tiền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng do phương ti ện giao thôngcòn khó khăn nên loại tiền này không lưu hành đến Nam B ộ. Chính vì th ế, sau Cách mạng thángTám, nhân dân Nam Bộ vẫn sử dụng các loại tiền giấy, tiền kim loại do chế độ cũ phát hành.Vào giai đoạn từ 1954-1975: Sau khi Pháp rời khỏi Việt Nam, miền Bắc và miền Nam có hai chếđộ khác nhau, mỗi chế độ in tiền riêng, đều gọi là đồng. Ở miền Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại cho vay tín dụng tiền tệ ngân hàng Việt Nam hệ thống ngân hàngTài liệu liên quan:
-
7 trang 241 3 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 186 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 173 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 167 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 159 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 157 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 157 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0