Thông tin tài liệu:
Tài liệu thông tin đến quý độc giả các kiến thức về sự hình thành, lịch sử của Trái đất thông qua các giai đoạn niên đại địa chất, liên đại hiển sinh, liên đại Thái Viễn Cổ hay Hỏa Thành... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho những ai muốn tìm hiểu về trái đất, các nhà nghiên cứu về trái đất. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để nắm chi tiết nội dung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử Trái Đất
LỊCH SỬ TRÁI ĐẤT
Trái Đất được hình thành cùng với Hệ Mặt Trời.
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn trong Hệ Mặt Trời.
Hệ Mặt Trời ban đầu tồn tại như một đám mây bụi và khí lớn, quay tròn,
gọi là tinh vân Mặt Trời. Tinh vân này gồm hydro và heli và những nguyên tố
hóa học nặng hơn khác được tạo ra từ vụ nổ của các ngôi sao rất nặng đã chết
trước đó. Vào khoảng 4,6 tỷ năm trước một ngôi sao ở gần tinh vân Mặt Trời
bắt đầu trở thành một siêu tân tinh. Vụ nổ supernova này đã gây sóng chấn động
nén ép tinh vân Mặt Trời. Lực hấp dẫn và quán tính làm đám mây của Hệ Mặt
trời trở nên phẳng dẹt như hình dạng một cái đĩa. Phần lớn khối lượng tập trung
vào tâm và nóng lên. Khi trọng lực làm cho vật chất cô đặc lại xung quanh các
tâm bụi, phần còn lại của đĩa bắt đầu phân tán thành những vành đai bụi và
thiên thạch. Các mảnh nhỏ va chạm vào nhau, chồng chất nhau kết thành những
mảnh lớn hơn... Những mảnh nằm cách tâm khoảng 150 triệu km sẽ tạo thành
Trái Đất. Khi Mặt Trời ngày càng cô đặc lại sẽ nóng lên đến mức đủ lớn sẽ kích
hoạt phản ứng tổng hợp nhiệt hạch và phát sáng như ngày nay.
1
Minh họa đĩa bồi tiền hành tinh đang hình thành quanh một hệ sao đôi.
Niên đại địa chất được sử dụng bởi các nhà địa chất để miêu tả thời gian
và quan hệ của các sự kiện đã diễn ra trong lịch sử Trái Đất. Khái niệm này
cũng có thể được dùng để miêu tả các sự kiện của vật thể khác trong vũ trụ ví
dụ như niên đại địa chất của Mặt Trăng; bài viết này chỉ tập trung vào niên đại
địa chất trên Trái Đất.
Các nhà địa chất cho rằng Trái Đất hình thành cách đây khoảng 4.570
triệu năm. Khoảng thời gian địa chất trong quá khứ của Trái Đất tạo thành thang
thời gian địa chất có các cấp tính từ cao xuống thấp là liên đại (eon), đại (era),
kỷ (period), thế (epoch), kỳ (age) và thời (chron) khác nhau, tương ứng với
thang phân vị địa tầng: liên giới, giới, hệ, thống, bậc và đới. Nhưng cần lưu ý
đây hà hai hệ thống khác nhau. Ví dụ một đại là khoảng thời gian liên tục nhất
định trong lịch sử Trái Đất, trong khi địa tầng tương ứng của đại đó (nghĩa là
giới) ở một khu vực nào đó thì là các lớp đá có niên đại thuộc đại này nhưng có
thể không liên tục, bị đứt đoạn hay mất tích.
2
Tóm tắt:
Niên đại địa chất:
Liên đại (Eon) Đại (Era) Kỷ (Period) Thế (Epoch) Thời gian
Đại Cryptic (Cryptic Era) 4.56b - 4.50b
Liên đại Hỏa
Thành Đại các Nhóm Lòng chảo (Basin Groups Era) 4.50b - 3.95b
(Hadean Eon) Đại Nectaris (Nectarian Era)
3.95b - 3.85b
Đại Imbrium Sớm (Early Imbrian Era) 3.85b - 3.80b
Liên đại Thái Đại Tiền Thái Cổ (Eoarchean Era) 3.80b - 3.60b
Cổ
Đại Cổ Thái Cổ (Paleoarchean Era) 3.60b - 3.20b
(Archean Eon) Đại Trung Thái Cổ (Mesoarchean Era)
3.20b - 2.80b
Đại Tân Thái Cổ (Neoarchean Era) 2.80b - 2.50b
Liên đại Đại Cổ Nguyên Kỷ Thành Thiết (Siderian) 2.50b - 2.30b
Nguyên Sinh Sinh
Kỷ Tằng Xâm (Rhyacian) 2.30b - 2.05b
3
Kỷ Tạo Sơn (Orosirian) 2.05b - 1.80b
(Paleoproterozoic
Era) Kỷ Cố Kết (Statherian) 1.80b - 1.60b
(Proterozoic
Đại Trung Nguyên Kỷ Cái Tằng (Calymmian) 1.60b - 1.40b
Eon) Sinh
(Mesoproterozoic Kỷ Duyên Triển (Ectasian) 1.40b - 1.20b
Era)
Kỷ Hiệp Đái (Stenian) 1.20b - 1.00b
Đại Tân Nguyên Kỷ Lạp Thân (Tonian) 1.00b - 850m
Sinh
(Neoproterozoic Kỷ Thành Băng (Cryogenian) 850m - 635m
Era)
Kỷ Ediacara (Ediacaran) 635m - 542m
Liên đại Hiển Đại Cổ Sinh Kỷ Cambri (Cambrian) 542m - 490m
Sinh
Kỷ Ordovic (Ordovician) 490m - 442m
(Paleozoic Era)
Kỷ Silur (Silurian) 442m - 415m
(Phanerozoic Kỷ Devon (Devonian) 415m - 359m
Eon)
Kỷ Than Thế Mississippi 359m - 318m
đá (Carboniferous)
Thế 318m - 299m
...