Lịch sử - Văn hoá: Địa chí Quảng Ngãi (Phần 1)
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.96 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 Địa lý hành chính, tự nhiên và dân cư thuộc Tài liệu Địa chí Quảng Ngãi, phần này được trình bày qua 6 chương đầu của Tài liệu: Chương 1 viết về địa lý hành chính và địa lý lịch sử của Quảng Ngãi; chương 2 viết về địa hình tỉnh Quảng Ngãi; chương 3 viết về địa chất, khoáng sản và thổ nhưỡng; chương 4 viết về khí hậu và thủy văn; chương 5 viết về động vật và thực vật; chương 6 viết về tình hình dân cư và dân tộc ở Quảng Ngãi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử - Văn hoá: Địa chí Quảng Ngãi (Phần 1) BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠNBAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI CỐ VẤN HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS. TRẦN NGHĨA GS. TS. PHAN NGỌC LIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN TS. NGUYỄN KIM HIỆU Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN HOÀNG SƠN Phó Chủ tịch Hội đồng HOÀNG NAM CHU Phó Chủ tịch Hội đồng PHẠM ĐÌNH PHÚC ủy viên Thường trực Hội đồng CAO CHƯ ủy viên Thường trực Hội đồng LÊ HỒNG KHÁNH ủy viên Hội đồng TS. VÕ TUẤN NHÂN ủy viên Hội đồng THANH THẢO ủy viên Hội đồng TS. NGUYỄN ĐĂNG VŨ ủy viên Hội đồng PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN Phần I: Địa lý hành chính, tự nhiên và dân cư VÕ TUẤN NHÂN (Biên soạn chính) ĐOÀN NGỌC KHÔI - VÕ VĂN TOÀN - KIỀU QUÝ CẢNHTRẦN NGỌC BÌNH - NGUYỄN TẠ QUYỀN - TRẦN CÔNG HOÀ Phần II: Truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc LÊ HỒNG KHÁNH (Biên soạn chính) TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ - TẠ THANH Phần III: Kinh tế PHẠM ĐÌNH PHÚC (Biên soạn chính) PHẠM VĂN SƠN - LÊ HẠNH - PHAN HUY HOÀNG NGUYỄN KHOA THÀNH - CAO CHƯ - NGUYỄN AN LÊ ĐÔNG THUỶ - TẠ THANH Phần IV: Văn hoá - xã hội THANH THẢO - NGUYỄN ĐĂNG VŨ (Tổ chức bản thảo, Biên soạn chính) VÕ TUẤN NHÂN - TRƯƠNG LÊ HOÀI VŨ LÊ VĂN SƠN - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGUYỄN DIÊN XƯỚNG - ĐOÀN NGỌC KHÔI HỒNG NHÂN - TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ LÝ VĂN HIỀN - TRẦN BÁ PHƯỚC - HUỲNH THẾ CÙ ĐÌNH HÒA - NGUYỄN XUÂN MẾN - BÙI NAM (Cộng tác viên) Phần V: Thành phố Quảng Ngãi và các huyện trong tỉnh CAO CHƯ (Biên soạn chính) HỒNG NHÂN - TRẦN VĂN THẬN DƯƠNG THỊ HẢO - CAO THỊ HỒNG HẠNHLời nói đầuQUẢNG NGÃI - quê hương của nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Đồng - làmột mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo.Tiếp xúc với tiến trình phát triển của đất Quảng Ngãi theo suốt chiều dài lịch sử, người takhông khỏi ngạc nhiên bởi những đóng góp của mảnh đất này vào sự phát triển kinh tế xãhội - văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Nơi đây các nhà khảo cổ học đã tìm được nhiều hiện vật về thời kỳ đồ đá, chứng tỏ mảnhđất này từng có con người sinh tụ và đã có sự hiện diện của một nền văn minh từ thờithượng cổ. Quảng Ngãi là nơi phát hiện đầu tiên, cũng là cái nôi của nền văn minh - vănhóa Sa Huỳnh, có niên đại cách nay 2.500 - 3.000 năm, với những di chỉ hết sức phongphú ở Sa Huỳnh, Thạnh Đức, Lý Sơn. Kế tiếp Văn hóa Sa Huỳnh là Văn hóa Chămpa vớikiến trúc thành Châu Sa, tháp Chánh Lộ quy mô, bề thế, mang một phong cách riêng,cùng nhiều di chỉ, di tích khác có niên đại cách đây hàng ngàn năm.Kế sau Chămpa, văn hóa Việt trở thành dòng chủ đạo của nền văn hóa đa dân tộc, tiếptục phát triển từ thế kỷ XV trở về sau. Trong sự giao thoa, chuyển tiếp với Văn hóaChămpa, sự giao lưu văn hóa với các dân tộc anh em bản địa miền núi là các dân tộc Hrê,Cor, Ca Dong, pha trộn với người Hoa và một số dân tộc khác, đã nhào nặn nơi đất nàymột sắc thái văn hóa khá độc đáo, góp phần làm phong phú cho nền văn hóa các dân tộcViệt Nam.Trải qua những thời kỳ lịch sử lâu dài, lam sơn chướng khí bị đẩy lùi, hình thành nênlàng mạc, ruộng đồng, kênh mương, nhà cửa, cây đa, bến nước, đình làng, thành quách,phố xá, nơi lưu dấu biết bao mồ hôi, xương máu, nước mắt và nụ cười của lớp lớp thế hệchủ nhân đất Quảng Ngãi.Các dân tộc ở Quảng Ngãi là người dân Việt Nam, mang đặc tính chung của người ViệtNam và với sự nỗ lực của mình, người Quảng Ngãi đã góp phần tô đậm những nét đẹpquý báu của người Việt Nam. Qua thử thách trong môi trường tự nhiên và xã hội khắcnghiệt, người Quảng Ngãi đã rèn đúc cho mình thêm sự cứng cỏi, dẻo dai, không chỉ cósức chịu đựng mà còn đủ ý chí, nghị lực, sức sáng tạo để cải biến tự nhiên, xây dựng xãhội ngày càng tốt đẹp hơn.Ngược dòng lịch sử, vào thế kỷ XVIII, cùng với Bình Định, Quảng Ngãi cũng được xemlà cái nôi của phong trào nông dân Tây Sơn ngay từ khi nó mới khởi phát và sau đó đã cónhững đóng góp không nhỏ vào các cuộc chống ngoại xâm của dân tộc, tạo lập nên cácchiến công oanh liệt đánh tan quân Xiêm, đại phá quân Thanh. Quảng Ngãi là quê hươngcủa Trần Quang Diệu, Trương Đăng Đồ và nhiều vị văn thần, võ tướng khác của nhà TâySơn. Thời Pháp khởi sự xâm lược Việt Nam, Quảng Ngãi có Hộ đốc Võ Duy Ninh là vịchỉ huy cao cấp đầu tiên của triều đình Huế tử tiết vì thành Gia Định (1859); tiếp sau cóBình Tây Đại nguyên soái Trương Định trở thành một thủ lĩnh nghĩa quân Nam Kỳchống Pháp. Sau ngày Kinh đô Huế thất thủ (1885), Quảng Ngãi là nơi phất cờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử - Văn hoá: Địa chí Quảng Ngãi (Phần 1) BAN CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠNBAN THƯỜNG VỤ TỈNH ỦY QUẢNG NGÃI CỐ VẤN HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN PGS. TRẦN NGHĨA GS. TS. PHAN NGỌC LIÊN HỘI ĐỒNG BIÊN SOẠN TS. NGUYỄN KIM HIỆU Chủ tịch Hội đồng NGUYỄN HOÀNG SƠN Phó Chủ tịch Hội đồng HOÀNG NAM CHU Phó Chủ tịch Hội đồng PHẠM ĐÌNH PHÚC ủy viên Thường trực Hội đồng CAO CHƯ ủy viên Thường trực Hội đồng LÊ HỒNG KHÁNH ủy viên Hội đồng TS. VÕ TUẤN NHÂN ủy viên Hội đồng THANH THẢO ủy viên Hội đồng TS. NGUYỄN ĐĂNG VŨ ủy viên Hội đồng PHÂN CÔNG BIÊN SOẠN Phần I: Địa lý hành chính, tự nhiên và dân cư VÕ TUẤN NHÂN (Biên soạn chính) ĐOÀN NGỌC KHÔI - VÕ VĂN TOÀN - KIỀU QUÝ CẢNHTRẦN NGỌC BÌNH - NGUYỄN TẠ QUYỀN - TRẦN CÔNG HOÀ Phần II: Truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc LÊ HỒNG KHÁNH (Biên soạn chính) TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ - TẠ THANH Phần III: Kinh tế PHẠM ĐÌNH PHÚC (Biên soạn chính) PHẠM VĂN SƠN - LÊ HẠNH - PHAN HUY HOÀNG NGUYỄN KHOA THÀNH - CAO CHƯ - NGUYỄN AN LÊ ĐÔNG THUỶ - TẠ THANH Phần IV: Văn hoá - xã hội THANH THẢO - NGUYỄN ĐĂNG VŨ (Tổ chức bản thảo, Biên soạn chính) VÕ TUẤN NHÂN - TRƯƠNG LÊ HOÀI VŨ LÊ VĂN SƠN - NGUYỄN XUÂN DŨNG NGUYỄN DIÊN XƯỚNG - ĐOÀN NGỌC KHÔI HỒNG NHÂN - TRƯƠNG CÔNG HUỲNH KỲ LÝ VĂN HIỀN - TRẦN BÁ PHƯỚC - HUỲNH THẾ CÙ ĐÌNH HÒA - NGUYỄN XUÂN MẾN - BÙI NAM (Cộng tác viên) Phần V: Thành phố Quảng Ngãi và các huyện trong tỉnh CAO CHƯ (Biên soạn chính) HỒNG NHÂN - TRẦN VĂN THẬN DƯƠNG THỊ HẢO - CAO THỊ HỒNG HẠNHLời nói đầuQUẢNG NGÃI - quê hương của nhà cách mạng, nhà văn hóa lớn Phạm Văn Đồng - làmột mảnh đất giàu truyền thống yêu nước, hiếu học, đoàn kết, lao động cần cù, sáng tạo.Tiếp xúc với tiến trình phát triển của đất Quảng Ngãi theo suốt chiều dài lịch sử, người takhông khỏi ngạc nhiên bởi những đóng góp của mảnh đất này vào sự phát triển kinh tế xãhội - văn hóa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.Nơi đây các nhà khảo cổ học đã tìm được nhiều hiện vật về thời kỳ đồ đá, chứng tỏ mảnhđất này từng có con người sinh tụ và đã có sự hiện diện của một nền văn minh từ thờithượng cổ. Quảng Ngãi là nơi phát hiện đầu tiên, cũng là cái nôi của nền văn minh - vănhóa Sa Huỳnh, có niên đại cách nay 2.500 - 3.000 năm, với những di chỉ hết sức phongphú ở Sa Huỳnh, Thạnh Đức, Lý Sơn. Kế tiếp Văn hóa Sa Huỳnh là Văn hóa Chămpa vớikiến trúc thành Châu Sa, tháp Chánh Lộ quy mô, bề thế, mang một phong cách riêng,cùng nhiều di chỉ, di tích khác có niên đại cách đây hàng ngàn năm.Kế sau Chămpa, văn hóa Việt trở thành dòng chủ đạo của nền văn hóa đa dân tộc, tiếptục phát triển từ thế kỷ XV trở về sau. Trong sự giao thoa, chuyển tiếp với Văn hóaChămpa, sự giao lưu văn hóa với các dân tộc anh em bản địa miền núi là các dân tộc Hrê,Cor, Ca Dong, pha trộn với người Hoa và một số dân tộc khác, đã nhào nặn nơi đất nàymột sắc thái văn hóa khá độc đáo, góp phần làm phong phú cho nền văn hóa các dân tộcViệt Nam.Trải qua những thời kỳ lịch sử lâu dài, lam sơn chướng khí bị đẩy lùi, hình thành nênlàng mạc, ruộng đồng, kênh mương, nhà cửa, cây đa, bến nước, đình làng, thành quách,phố xá, nơi lưu dấu biết bao mồ hôi, xương máu, nước mắt và nụ cười của lớp lớp thế hệchủ nhân đất Quảng Ngãi.Các dân tộc ở Quảng Ngãi là người dân Việt Nam, mang đặc tính chung của người ViệtNam và với sự nỗ lực của mình, người Quảng Ngãi đã góp phần tô đậm những nét đẹpquý báu của người Việt Nam. Qua thử thách trong môi trường tự nhiên và xã hội khắcnghiệt, người Quảng Ngãi đã rèn đúc cho mình thêm sự cứng cỏi, dẻo dai, không chỉ cósức chịu đựng mà còn đủ ý chí, nghị lực, sức sáng tạo để cải biến tự nhiên, xây dựng xãhội ngày càng tốt đẹp hơn.Ngược dòng lịch sử, vào thế kỷ XVIII, cùng với Bình Định, Quảng Ngãi cũng được xemlà cái nôi của phong trào nông dân Tây Sơn ngay từ khi nó mới khởi phát và sau đó đã cónhững đóng góp không nhỏ vào các cuộc chống ngoại xâm của dân tộc, tạo lập nên cácchiến công oanh liệt đánh tan quân Xiêm, đại phá quân Thanh. Quảng Ngãi là quê hươngcủa Trần Quang Diệu, Trương Đăng Đồ và nhiều vị văn thần, võ tướng khác của nhà TâySơn. Thời Pháp khởi sự xâm lược Việt Nam, Quảng Ngãi có Hộ đốc Võ Duy Ninh là vịchỉ huy cao cấp đầu tiên của triều đình Huế tử tiết vì thành Gia Định (1859); tiếp sau cóBình Tây Đại nguyên soái Trương Định trở thành một thủ lĩnh nghĩa quân Nam Kỳchống Pháp. Sau ngày Kinh đô Huế thất thủ (1885), Quảng Ngãi là nơi phất cờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Địa chí Quảng Ngãi Địa lý hành chính Quảng Ngãi Địa chí địa phương Lịch sử Việt Nam Địa lý lịch sử từng địa phương Tài liệu địa chíTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 148 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 59 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0