Danh mục

Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.96 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG II - PHẬT THÍCH CA I. BỌN THEO TÀ GIÁO Bọn hoài nghi – Bọn theo thuyết hư vô – Bọn nguỵ biện – Bọn vô thần – Bọn duy vật – Các tôn giáo vô thần Chính các Upanishad cho ta biết rằng ngay từ thời Upanishad, …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương II Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG II - PHẬT THÍCH CA I. BỌN THEO TÀ GIÁO Bọn hoài nghi – Bọn theo thuyết hư vô – Bọn nguỵ biện – Bọn vô thần – Bọn duy vật – Các tôn giáo vô thầnChính các Upanishad cho ta biết rằng ngay từ thời Upanishad, ởẤn Độ có bọn người theo chủ nghĩa hoài nghi. Có những nhà hiềntriết chế nhạo các tu sĩ, như khi Upanishad Chandogya so sánhhàng giáo phẩm chính thống thời đó với một đoàn chó, con nọ cắnđuôi con kia thành một hàng dài và kính cẩn sủa lên: “Phải, chúngtôi muốn ăn; phải, chúng tôi muốn uống”. Upanishad Swasanvedtuyên bố rằng không có thần, không có thiên đường, không có địangục, không có luân hồi, cũng không có vũ trụ mà các kinh Vedavà các Upanishad chỉ là tác phẩm của bọn điên khùng tự cao tựđại, rằng các ý tưởng đều hảo huyền, các danh từ đều láo khoét,rằng dân chúng bị các lời đẹp đẽ mê hoặc mà thờ các vị thần, lạicác ngôi đền, tuân lời các “tu sĩ thánh đức”, chứ thực ra vị thầnVichnou đã sống ba mươi hai năm với chính vị thần tối caoPrajapati, “đã được hiểu biết về cái Ngã thoát li khỏi cái ác, đãthoát được cảnh già cảnh chết, hết cảnh rầu rỉ, đói khát, chỉ cònmong đạt được cái Thực thể”; vậy mà khi đột nhiên trở về trái đấtthì lại truyền bá cái thuyết tệ hại này: “Phải làm cho cái ta đượcsung sướng ở trên cõi trần này. Chỉ nên trông cậy vào chính mìnhthôi. Người nào biết hưởng hạnh phúc trên cõi trần này và chỉtrông cậy vào chính mình thôi thì hưởng được cả hai cõi, cõi trầnnày và cõi trên kia”. Quả thật những Bà La Môn đã chịu khó chépsử xứ họ cho ta, đôi khi làm ta thất vọng, không tin rằng dân tộcẤn nhất loạt đều thần bí và mộ đạo.Sự thực các học giả càng khảo cứu, phát kiến được một số nhân vậtkhông đáng tôn trọng tí nào trong triết học Ấn Độ trước đức Phật,thì chúng ta lại càng thấy bên cạnh các vị thánh đức trầm tư vềBrahman, có vô số những vị miệt thị các tu sĩ, hoài nghi về cácthần linh, và thản nhiên nhận cái danh dự là Nastik, tức bọn theothuyết Hư vô. Sangaya, người theo thuyết bất khả tri, không chấpnhận và cũng không phủ nhận rằng chết rồi, linh hồn còn không,ông ta ngờ rằng con người không thể biết được gì cả, nên chỉ chủtrương tìm sự an ổn thôi. Purana Kashyyapa không chịu nhận cácgiá trị tinh thần và bảo linh hồn là tên nô lệ tiêu cực của ngẫunhiên. Maskarin Gosala bảo kẻ thiện hay người ác cũng bị số mệnhchỉ huy hết, không phải cứ làm thiện thì được hưởng phúc, làm ácthì phải chịu hoạ. Ajita Kaskambalin bi đát hơn nữa, cho con ngườichỉ gồm đất, nước, gió, lửa, và bảo: “Kẻ điên khùng cũng nhưngười hiền triết chết rồi thây rã ra thành cát bụi, tiêu diệt hết chẳngcòn gì cả”. Tác giả tập anh hùng ca Ramayana tả Jababi, con ngườihoài nghi tuyệt đối chế nhạo Rama đã từ chối một vương quốc đểthực hiện ước nguyện:Jababi, nhà bác học Bà La Môn có tài nguỵ biện,Nghi ngờ đức Tin, điều Phải, Bổn phận, ông ta bảo vị quan hầu trẻtuổi xứ Ayogha:Này Rama, tại sao lại để những lời cách ngôn tai hại đó làm mờám lương tâm, méo mó trí óc như vậy.Những cách ngôn đó đã làm cho bao nhiêu kẻ chất phác không suynghĩ phải lầm lạc?...Ôi, ta thương hại những kẻ lầm lạc đó cứ mải miết đi tìm một bổnphận hảo huyền.Phí phạm dâng đồ cúng cho các thần linh, tổ tiên.Thật là phí thức ăn! Thần và tổ tiên đâu có nhận tế lễ của ta!Và thức ăn một khi phân phát đi rồi còn nuôi ai được nữa đâu.Thức ăn dâng cho một tu sĩ Bà La Môn, tổ tiên ta còn làm saodùng nó được nữa?Chính bọn tu sĩ quỉ quyệt đó đặt ra lệ đó, chúng ích kỉ bảo ta:“Dâng đồ cúng và sống khổ hạnh đi, từ bỏ hết của cải đi mà cầunguyện!”.Nhưng làm gì có thế giới vị lai. Rama này, các hi vọng, và tínngưỡng của loài người toàn là hảo cả đấy:Vậy cứ hưởng lạc trên cõi trần này và từ bỏ ảo tưởng vớ vẩn vô íchđó đi.*Khi Phật Thích Ca tới tuổi thành nhân, Ngài thấy ở Bắc Ấn, từthành thị tới lâm tuyền đâu đâu cũng vang lên những cuộc tranhluận triết lí mà thuyết vô thần và thuyết duy vật đắc thắng. NhữngUpanishad cuối cùng và những sách Phật giáo cổ nhất chứa đầynhững đoạn ám chỉ các tà giáo đó. Có cả một giới ngụy biện langthang – bọn Paribbajaka, tức bọn lữ hành – già nửa năm đi khắplàng này tới làng khác, thành thị này tới thành thị khác để tìm tínđồ hoặc phản kháng những người chống lại họ. Có vài nhà dạythuật lí luận để chứng minh bất kì một điều gì, họ thật xứng đángvới danh hiệu: “Bọn chẻ cái tóc làm tư” hoặc: “Loài lươn trơntuột”[1], có nhà chứng minh rằng không có Thượng Đế, và đạođức hoàn toàn vô ích. Dân chúng bu lại nghe họ thuyết hoặc tranhluận, người ta còn xây cất cả những phòng rất rộng làm chỗ hộihọp cho họ trổ tài và các vị vua chúa còn tặng giải thưởng chonhững triết gia thắng trong các cuộc đấu khẩu đó nữa. A, cái thờiđó thật lạ lùng, đúng là trăm hoa đua nở bên cái dòng tư tưởng tự ...

Tài liệu được xem nhiều: