Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương V
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V THIÊN ĐƯỜNG CỦA THẦN LINH Không có một xứ nào mà tôn giáo có thế lực và đóng một vai trò quan trọng bằng ở Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương V Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V THIÊN ĐƯỜNG CỦA THẦN LINHKhông có một xứ nào mà tôn giáo có thế lực và đóng một vai trò quan trọngbằng ở Ấn Độ. Người Ấn sở dĩ dễ chấp nhận sự thống trị của ngoại nhânmột phần vì họ không cần biết những kẻ thống trị họ thuộc giống người nào;họ cho tôn giáo mới là cốt yếu, chứ không phải chính trị; linh hồn mới làchính, chứ không phải thể xác; các kiếp sau mới là vô tận chứ kiếp này chỉ làphù du! Khi vua Akbar đã thành một vị thánh và gần như theo Ấn giáo, thìmọi người đều thấy sức mạnh phi thường của tôn giáo, cả những người phảnđối nó nhất. Ngày nay, chính là một vị thánh[1] chứ không phải một chínhkhách, một nhà cầm quyền, đã thống nhất được Ấn Độ, mà sự thống nhất đólà lần đầu tiên trong lịch sử họ.I. THỜI ĐẠI CUỐI CÙNG CỦA ĐẠO PHẬTThời cực thịnh của đạo Phật – Tiểu thặng và đại thặng – Mahayana – ĐạoPhật, đạo khắc kỉ và đạo Ki Tô – Đạo Phật suy vi – Đạo Phật truyền qua:Tích Lan, Miến Điện, Turkistan, Tây Tạng, Cao Miên, Trung Hoa và NhậtBản.Vua Açoka mất được khoảng hai trăm năm thì đạo Phật đạt tới mức độ cựcthịnh ở Ấn Độ. Thời gian phát triển của đạo đó, từ triều đại Açoka tới triềuđại Harsha, cũng chính là hoàng kim thời đại của tôn giáo về nhiều phươngdiện. Nhưng Phật giáo thời thịnh đó không còn là đạo của Phật Tổ nữa, màcó thể nói là đạo của Subhadda[2], người đệ tử đã phản kháng lại Ngài khihay tin Ngài tịch, bảo với mười chín tăng sĩ: “Khóc bấy nhiêu đủ rồi, rên rỉbấy nhiêu đủ rồi! Bây giờ chúng ta thoát li được đại Samana (Sa Môn) rồi.Từ nay khỏi phải nghe hoài: “Điều này nên làm, điều nọ không nên”. Từ naychính mình tha hồ muốn làm gì thì làm, và khỏi bị bắt buộc làm điều mìnhkhông muốn làm nữa”.Họ lợi dụng ngay sự tự do đó và tự tách ra thành hai giáo phái. Hai thế kỉsau Phật Tổ tịch, di sản tinh thần của Ngài chia thành mười tám giáo phái.Những Phật tử ở Nam Ấn và Tích Lan còn giữ đúng trong một thời gian giáolí giản dị và thuần khiết của Ngài, mà người ta gọi là Hinayana (Tiểu thặnghay Tiểu thừa): họ thờ Phật Tổ không phải như một vị thần mà như một vịtruyền đạo vĩ đại, và Thánh kinh của họ là những bản bằng tiếng Pali chépgiáo lý nguyên thuỷ. Trái lại, tại khắp Bắc Ấn, Tây Tạng, Mông Cổ, TrungHoa và Nhật Bản người ta theo giáo lí Mahayama (Đại thặng hay Đại thừa)mà Hội nghị tôn giáo Kanishka đã xác định rồi truyền bá; những nhà thầnhọc này tuyên bố rằng Phật Tổ là Đấng Thần Linh, chung quanh Ngài có vôsố Bồ Tát, La Hán; họ theo phép tu khổ hạnh yoga của Patanjali và in mộtbản kinh mới bằng tiếng sanscrit; kinh này mặc dầu chứa đầy những tế visiêu hình và thần học, tạo ra một tôn giáo được bình dân (ở Ấn) theo nhiềuhơn là đạo nghiêm khắc, bi quan của Thích Ca Mâu Ni.Đại thặng là một thứ Phật giáo pha nhạt vì có thêm nhiều vị thần, nhiều tậpquán, lễ nghi, huyền thoại Bà La Môn hợp với người Tartare ở Kushan,người Mông Cổ ở Tây Tạng, mà vua Kanishka thống trị. Người ta tưởngtượng một cõi trời trên đó có nhiều vị Phật, mà Phật Amida (A-Di-Đà),Đấng Cứu Thế, được dân chúng thờ phụng nhiều nhất: phải có một Thiênđường và một Địa ngục để khuyến thiện trừng ác chứ, thế là nhà vua có cáchdùng quân lính vào một việc khác nữa. Trong thần thuyết mới đó, các vịthánh tối cao là các Bodhisattwa (Bồ Tát), tức những đấng đáng được lên cõiNiết Bàn rồi (nghĩa là thoát vòng luân hồi rồi), nhưng tự nguyện đầu thaitrong nhiều kiếp nữa để giúp những những kẻ ở trên trần tìm được chínhđạo[3]. Cũng như trong các giáo phái Ki Tô ở miền Địa Trung Hải, các vịBồ Tát đó được dân chúng thờ phụng tới nỗi át hẳn Phật Tổ trong sự lễ báicũng như trong nghệ thuật. Rồi người ta cũng thờ Phật tích, Phật cốt, cũngdùng nước dương, đốt nhang, đèn, lần tràng hạt, dùng mọi thứ trang sứcthuộc về giáo hội, cũng dùng một tử ngữ[4] trong các kinh kệ, rồi tăng niphải xuống tóc, phải ở độc thân, phải trường trai, phải tụng kinh sám hối,cũng phong thánh những người tử vì đạo, cũng tạo ra tĩnh-tội-giới, cũngtụng kinh siêu độ cho người chết, tóm lại là Phật giáo Đại Thặng có đủnhững hình thức lễ nghi của Ki Tô giáo thời Trung cổ, và hình như nhiềuhình thức lễ nghi của Ki Tô đã mượn của Phật giáo[5]. Thành thử Đại Thặngđối với Tiểu Thặng tức Phật giáo nguyên thuỷ cũng tựa như Công giáo đốivới đạo Khắc Kỉ và Ki Tô giáo nguyên thuỷ. Phật Tổ, cũng như Luther saunày, đã tưởng lầm rằng nghi thức – một thứ bi kịch tôn giáo – có thể thaybằng những lời thuyết pháp và dạy luân lí; vì vậy mà một thứ Phật giáonhiều thần thoại, phép màu, lễ bái, có vô số các vị thần thánh làm trung giangiữa tín đồ và Đấng Tối Cao, đã thắng Phật giáo nguyên thuỷ, cũng nhưCông giáo đa sắc thái, chú trọng tới bề ngoài đã thắng Ki Tô giáo giản dị,nghiêm khắc thời nguyên thuỷ và thắng đạo Tin Lành thời cận đại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lịch sử văn minh Ấn Độ - Chương V Will Durant Lịch sử văn minh Ấn Độ Người dịch: Nguyễn Hiến Lê CHƯƠNG V THIÊN ĐƯỜNG CỦA THẦN LINHKhông có một xứ nào mà tôn giáo có thế lực và đóng một vai trò quan trọngbằng ở Ấn Độ. Người Ấn sở dĩ dễ chấp nhận sự thống trị của ngoại nhânmột phần vì họ không cần biết những kẻ thống trị họ thuộc giống người nào;họ cho tôn giáo mới là cốt yếu, chứ không phải chính trị; linh hồn mới làchính, chứ không phải thể xác; các kiếp sau mới là vô tận chứ kiếp này chỉ làphù du! Khi vua Akbar đã thành một vị thánh và gần như theo Ấn giáo, thìmọi người đều thấy sức mạnh phi thường của tôn giáo, cả những người phảnđối nó nhất. Ngày nay, chính là một vị thánh[1] chứ không phải một chínhkhách, một nhà cầm quyền, đã thống nhất được Ấn Độ, mà sự thống nhất đólà lần đầu tiên trong lịch sử họ.I. THỜI ĐẠI CUỐI CÙNG CỦA ĐẠO PHẬTThời cực thịnh của đạo Phật – Tiểu thặng và đại thặng – Mahayana – ĐạoPhật, đạo khắc kỉ và đạo Ki Tô – Đạo Phật suy vi – Đạo Phật truyền qua:Tích Lan, Miến Điện, Turkistan, Tây Tạng, Cao Miên, Trung Hoa và NhậtBản.Vua Açoka mất được khoảng hai trăm năm thì đạo Phật đạt tới mức độ cựcthịnh ở Ấn Độ. Thời gian phát triển của đạo đó, từ triều đại Açoka tới triềuđại Harsha, cũng chính là hoàng kim thời đại của tôn giáo về nhiều phươngdiện. Nhưng Phật giáo thời thịnh đó không còn là đạo của Phật Tổ nữa, màcó thể nói là đạo của Subhadda[2], người đệ tử đã phản kháng lại Ngài khihay tin Ngài tịch, bảo với mười chín tăng sĩ: “Khóc bấy nhiêu đủ rồi, rên rỉbấy nhiêu đủ rồi! Bây giờ chúng ta thoát li được đại Samana (Sa Môn) rồi.Từ nay khỏi phải nghe hoài: “Điều này nên làm, điều nọ không nên”. Từ naychính mình tha hồ muốn làm gì thì làm, và khỏi bị bắt buộc làm điều mìnhkhông muốn làm nữa”.Họ lợi dụng ngay sự tự do đó và tự tách ra thành hai giáo phái. Hai thế kỉsau Phật Tổ tịch, di sản tinh thần của Ngài chia thành mười tám giáo phái.Những Phật tử ở Nam Ấn và Tích Lan còn giữ đúng trong một thời gian giáolí giản dị và thuần khiết của Ngài, mà người ta gọi là Hinayana (Tiểu thặnghay Tiểu thừa): họ thờ Phật Tổ không phải như một vị thần mà như một vịtruyền đạo vĩ đại, và Thánh kinh của họ là những bản bằng tiếng Pali chépgiáo lý nguyên thuỷ. Trái lại, tại khắp Bắc Ấn, Tây Tạng, Mông Cổ, TrungHoa và Nhật Bản người ta theo giáo lí Mahayama (Đại thặng hay Đại thừa)mà Hội nghị tôn giáo Kanishka đã xác định rồi truyền bá; những nhà thầnhọc này tuyên bố rằng Phật Tổ là Đấng Thần Linh, chung quanh Ngài có vôsố Bồ Tát, La Hán; họ theo phép tu khổ hạnh yoga của Patanjali và in mộtbản kinh mới bằng tiếng sanscrit; kinh này mặc dầu chứa đầy những tế visiêu hình và thần học, tạo ra một tôn giáo được bình dân (ở Ấn) theo nhiềuhơn là đạo nghiêm khắc, bi quan của Thích Ca Mâu Ni.Đại thặng là một thứ Phật giáo pha nhạt vì có thêm nhiều vị thần, nhiều tậpquán, lễ nghi, huyền thoại Bà La Môn hợp với người Tartare ở Kushan,người Mông Cổ ở Tây Tạng, mà vua Kanishka thống trị. Người ta tưởngtượng một cõi trời trên đó có nhiều vị Phật, mà Phật Amida (A-Di-Đà),Đấng Cứu Thế, được dân chúng thờ phụng nhiều nhất: phải có một Thiênđường và một Địa ngục để khuyến thiện trừng ác chứ, thế là nhà vua có cáchdùng quân lính vào một việc khác nữa. Trong thần thuyết mới đó, các vịthánh tối cao là các Bodhisattwa (Bồ Tát), tức những đấng đáng được lên cõiNiết Bàn rồi (nghĩa là thoát vòng luân hồi rồi), nhưng tự nguyện đầu thaitrong nhiều kiếp nữa để giúp những những kẻ ở trên trần tìm được chínhđạo[3]. Cũng như trong các giáo phái Ki Tô ở miền Địa Trung Hải, các vịBồ Tát đó được dân chúng thờ phụng tới nỗi át hẳn Phật Tổ trong sự lễ báicũng như trong nghệ thuật. Rồi người ta cũng thờ Phật tích, Phật cốt, cũngdùng nước dương, đốt nhang, đèn, lần tràng hạt, dùng mọi thứ trang sứcthuộc về giáo hội, cũng dùng một tử ngữ[4] trong các kinh kệ, rồi tăng niphải xuống tóc, phải ở độc thân, phải trường trai, phải tụng kinh sám hối,cũng phong thánh những người tử vì đạo, cũng tạo ra tĩnh-tội-giới, cũngtụng kinh siêu độ cho người chết, tóm lại là Phật giáo Đại Thặng có đủnhững hình thức lễ nghi của Ki Tô giáo thời Trung cổ, và hình như nhiềuhình thức lễ nghi của Ki Tô đã mượn của Phật giáo[5]. Thành thử Đại Thặngđối với Tiểu Thặng tức Phật giáo nguyên thuỷ cũng tựa như Công giáo đốivới đạo Khắc Kỉ và Ki Tô giáo nguyên thuỷ. Phật Tổ, cũng như Luther saunày, đã tưởng lầm rằng nghi thức – một thứ bi kịch tôn giáo – có thể thaybằng những lời thuyết pháp và dạy luân lí; vì vậy mà một thứ Phật giáonhiều thần thoại, phép màu, lễ bái, có vô số các vị thần thánh làm trung giangiữa tín đồ và Đấng Tối Cao, đã thắng Phật giáo nguyên thuỷ, cũng nhưCông giáo đa sắc thái, chú trọng tới bề ngoài đã thắng Ki Tô giáo giản dị,nghiêm khắc thời nguyên thuỷ và thắng đạo Tin Lành thời cận đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử thế giới Tài liệu lịch sử thế giới Kiến thức về lịch sử thế giới Học lịch sử thế giới Lịch sử văn minh Ấn Độ Tài liệu lịch sử văn minh Ấn ĐộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyện nhỏ trong thế giới lớn: Phần 1
126 trang 44 0 0 -
Nhật ký Anne Frank - Phần 11 T
6 trang 44 0 0 -
Giải bài Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000 SGK Lịch sử 12
3 trang 39 0 0 -
250 trang 37 1 0
-
27 trang 35 0 0
-
255 trang 30 1 0
-
Giáo án Lịch sử 11 bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại
8 trang 30 0 0 -
Giáo án Lịch sử 9 bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
6 trang 29 1 0 -
HOA KỲ MỞ RỘNG SANG PHÍA TÂY VÀ SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC VÙNG
6 trang 27 0 0 -
Giáo trình Lịch sử thế giới hiện đại (1917 – 1945): Phần 1
39 trang 26 0 0