Danh mục

Liên minh châu Âu

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 907.96 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thành viên và ứng viên Liên minh châu Âu giai đoạn 2004-2007 (ISO 3166) Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: European Union; tiếng Pháp: Union européenne; tiếng Đức: Europäische Union; tiếng Tây Ban Nha: Unión Europea) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viên ban đầu, hiện nay có 27 quốc gia thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọi hiện nay theo Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp ước Maastricht. Tuy nhiên, nhiều phương diện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu Liên minh châu Âu Các thành viên và ứng viên Liên minh châu Âu giai đoạn 2004-2007 (ISO3166) Liên minh châu Âu hay Liên hiệp Châu Âu (tiếng Anh: European Union;tiếng Pháp: Union européenne; tiếng Đức: Europäische Union; tiếng Tây Ban Nha:Unión Europea) là một tổ chức liên chính phủ của các nước châu Âu. Từ 6 thành viênban đầu, hiện nay có 27 quốc gia thành viên. Liên minh được thành lập với tên gọihiện nay theo Hiệp ước về Liên minh châu Âu năm 1992, thường gọi là Hiệp ướcMaastricht. Tuy nhiên, nhiều phương diện của Liên minh châu Âu đã có từ trước, kể từthập niên 1950, thông qua một loạt các tổ chức tiền thân. Liên minh châu Âu (EU) có trụ sở đặt tại thủ đô Brussels của Bỉ. Trước ngày 1tháng 11 năm 1993 tổ chức này được gọi là Cộng đồng Châu Âu (EC).Mục lục• 1 Thành viên• 2 Quá trình thành lậpo 2.1 Hiệp ước Pariso 2.2 Hiệp ước Romao 2.3 Hội đồng châu Âuo 2.4 Thị trường chung châu Âuo 2.5 Hiệp ước Maastricht 2.5.1 Liên minh chính trị 2.5.2 Liên minh kinh tế và tiền tệo 2.6 Hiệp ước Amsterdamo 2.7 Hiệp ước Schengeno 2.8 Hiệp ước Nice• 3 Cơ cấu tổ chứco 3.1 Hội đồng Bộ trưởngo 3.2 Uỷ ban Châu Âuo 3.3 Nghị viện Châu Âuo 3.4 Toà án Châu Âu • 4 Thời biểu • 5 Liên kết ngoài // Thành viên Lịch sử của Liên Minh Châu Âu bắt đầu từ Đệ nhị Thế chiến. Có thể nói rằngnguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đã đẩy mạnh sự hội nhập châu Âu.Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman là người đã nêu ra ý tưởng và đề xuất lầnđầu tiên trong một bài phát biểu nổi tiếng ngày 9 tháng 5 năm 1950. Cũng chính ngàynày là ngày mà hiện nay được coi là ngày sinh nhật của EU và được kỉ niệm hàng nămlà Ngày Châu Âu. Ban đầu, EU bao gồm 6 quốc gia thành viên là: Bỉ, Đức, Italia,Luxembourg, Pháp, Hà Lan. Năm 1973, tăng lên thành gồm 9 quốc gia thành viên.Năm 1981, tăng lên thành 10. Năm 1986, tăng lên thành 12. Năm 1995, tăng lên thành15. Năm 2004, tăng lên thành 25. Năm 2007 tăng lên thành 27. Sau đây là danh sách 27 quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu xếp theonăm gia nhập. • 1957: Bỉ, Đức, Italy, Luxembourg, Pháp, Hà Lan • 1973: Đan Mạch, Ireland, Anh • 1981: Hy Lạp • 1986: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha • 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển • Ngày 1/5/2004: Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia,Estonia, Malta, Cộng hòa Síp • Ngày 1/1/2007: Romania, Bulgaria Hiện nay, EU có diện tích là 4.422.773 km² với dân số là 492,9 triệu người(2006) [1] ; với tổng GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD) trong năm 2007.Hầu hết các quốc gia châu Âu đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu. Vẫn còn 22 quốc gia gồm Albania, Andorra, Armenia, Azerbaijan, Belarus,Bosnia & Herzegovina, Croatia, Georgia, Iceland, Liechtenstein, Macedonia,Moldova, Monaco, Montenegro, Na Uy, Nga, San Marino, Serbia, Thổ Nhĩ Kỳ, ThụySĩ, Ukraine, và Vatican chưa gia nhập Liên minh châu Âu. Quá trình thành lập Hiệp ước Paris Hiệp ước Paris (1951) đưa đến việc thành lập Cộng đồng Than Thép châu Âu(ECSC).,, Hiệp ước Roma Hiệp ước Roma (1957) đưa dến việc thành lập Cộng đồng Nguyên tử lượng(Euratom) và thành lập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC). Hội đồng châu Âu Từ năm 1967 cơ quan điều hành của các cộng đồng trên được hợp nhất và gọilà Hội đồng châu Âu. Thị trường chung châu Âu Năm 1987, EU bắt đầu triển khai kế hoạch xây dựng Thị trường nội địa thốngnhất Châu Âu năm 1992. Hiệp ước Maastricht Hiệp ước Liên hiệp Châu Âu, hay còn gọi là Hiệp ước Maastricht, ký tháng 12 năm 1991thảo luận tại Maastricht Hà Lan(do sách lịch sử các nướccung cấp), nhằm mục đích: • Thành lập liên minh kinh tế và tiền tệ vào cuối thập niên 1990, với mộtđơn vị tiền tệ chung và một ngân hàng trung ương độc lập, • Thành lập một liên minh chính trị bao gồm việc thực hiện một chínhsách đối ngoại và an ninh chung để tiến tới có chính sách phòng thủ chung, tăng cườnghợp tác về cảnh sát và luật pháp. Hiệp ước này đánh dấu một bước ngoặt trong tiến trình nhất thể hóa châu Âu. Liên minh chính trị • Tất cả các công dân của các nước thành viên được quyền tự do đi lại vàcư trú trong lãnh thổ của các nước thành viên. • Được quyền bầu cử và ứng cử chính quyền địa phương và Nghị việnchâu Âu tại bất kỳ nước thành viên nào mà họ đang cư trú. • Thực hiện một chính sách đối ngoại và an ninh chung trên cơ sở hợp tácliên chính phủ với nguyên tắc nhất trí để vẫn bảo đảm chủ quyền quốc gia trên lĩnhvực này. • Tăng cường quyền hạn của Nghị viện châu Âu. • Mở rộng quyền của Cộng đồng trong một số lĩnh ...

Tài liệu được xem nhiều: