Danh mục

Loãng xương ở bệnh nhân có bệnh khớp tự miễn

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 555.32 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá tình trạng loãng xương, các yếu tố nguy cơ loãng xương và nguy cơ gãy xương 10 năm theo mô hình FRAX ở bệnh nhân (BN) có bệnh khớp tự miễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Loãng xương ở bệnh nhân có bệnh khớp tự miễnNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 LOÃNG XƯƠNG Ở BỆNH NHÂN CÓ BỆNH KHỚP TỰ MIỄN Lê Thị Kim An*, Trần Kim Trang**TÓM TẮT Mở đầu: Loãng xương là một trong những biến chứng quan trọng xảy ra ở các bệnh khớp tự miễn Mục tiêu: Đánh giá tình trạng loãng xương, các yếu tố nguy cơ loãng xương và nguy cơ gãyxương 10 năm theo mô hình FRAX ở bệnh nhân (BN) có bệnh khớp tự miễn. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, trên 98 BN nữ viêm khớp dạngthấp, Lupus ban đỏ hệ thống, cứng bì, viêm đa cơ – viêm da cơ điều trị nội trú và ngoại trú khoa NộiCơ Xương Khớp bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 10/2012 đến 04/2013. Tất cả BN đều được đo mật độxương tại cột sống thắt lưng, cổ xương đùi và đầu trên xương đùi (CSTL, CXĐ và ĐTXĐ) bằngphương pháp đo hấp thụ tia X năng lượng kép. BN 40 đến 90 tuổi được đánh giá nguy cơ gãy xương10 năm bằng công cụ FRAX. Kết quả: Mật độ xương trung bình ở CSTL, CXĐ và ĐTXĐ lần lượt là 0,798 ± 0,152 g/cm2,0,656 ± 0,159 g/cm2 và 0,760 ± 0,163 g/cm2. Ở nữ sau mãn kinh, tỉ lệ loãng xương CSTL, CXĐ vàĐTXĐ lần lượt là 70,7%, 63,4% và 46,3%. Ở nữ trước mãn kinh, mật độ xương thấp dưới mức mongđợi theo tuổi ở CSTL, CXĐ và ĐTXĐ chiếm 22,8%, 21,1% và 8,8%. Mật độ xương CSTL, CXĐ vàĐTXĐ tương quan với tuổi, chiều cao và thời gian bệnh. BN có nguy cơ cao gãy xương 10 năm chiếm20,4%. 78,05% BN có chỉ định dùng thuốc chống hủy xương. 8,3% BN thiếu xương có chỉ định dùngthuốc chống hủy xương dựa vào điểm FRAX theo hướng dẫn của NOF. Kết luận: loãng xương CSTL, CXĐ và ĐTXĐ chiếm tỉ lệ 70,7%, 63,4% và 46,3%. 20,4% BNnguy cơ cao gãy xương 10 năm. Từ khóa: loãng xương, thiếu xương, mật độ xương dưới mức mong đợi theo tuổi, nguy cơ gãyxương 10 nămABSTRACT OSTEOPOROSIS IN RHEUMATIC AUTOIMMUNE DISEASES Le Thi Kim An, Tran Kim Trang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 314 - 320 Background: Osteoporosis is one of important complications in rheumatic autoimmune diseases. Objectives: To evaluate prevalence, risk factors of osteoporosis and estimate ten – yearprobability of fracture by FRAX. Method: A cross – sectional study was conducted in 98 inpatients and outpatient diagnosedrheumatic autoimmune diseases (rheumatoid arthritis, systemic lupus erythematosus, systemicsclerosis and polymyosistis – dermatomyosistis) at the Department of Rheumatology from October2012 to April 2013. All of them underwent a bone mineral density measurement by Dual energy X –ray Absorptionmetry (DXA) method at two regions lumbar spine and total hip. Patients aged 40 to 90years old were estimated ten – year probability of hip fracture and major osteoporotic fracture by *Bộ Môn Nội Đại Học Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: ThS.BS. Lê Thị Kim An ĐT: 0909846662 Email: an_swallow@yahoo.com314 Chuyên Đề Nội KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcFRAX. Results: The average bone mineral density at the lumbar, femoral neck and total hip regions are0.798 ± 0.152 g/cm2, 0.656 ± 0.159 g/cm2 and 0.760 ± 0.163 g/cm2 respectively. In postmenopausalwomen, the frequency of osteoporosis at those sites are respectively 70.7%, 63.4% and 46.3%. Inpremenopausal women, the frequency of low bone density for chronologic age at those sites are 22.8%,21.1% and 8.8%. There is a linear relation between age, height, and disease duration and bone mineraldensity at those 3 regions with p < 0.05. Patients at high risk fracture occupy 20.4%. Up to 78.05% ofpatients have the indication of antiresorptive treatment. Conclusion: Prevalence of osteoporosis is high in rheumatic autoimmune diseases. 20.4% ofpatients are at high risk fracture by FRAX. Keywords: Osteoporosis, osteopenia, low bone density for chronologic age, ten – year probabilityfractureĐẶT VẤN ĐỀ giáp, bệnh gan mạn, tiền căn cắt 2 buồng trứng, thai phụ. Ở các bệnh khớp tự miễn như viêm khớpdạng thấp (VKDT), Lupus ban đỏ hệ thống Thiết kế nghiên cứu(Lupus), xơ cứng bì (XCB), viêm đa cơ – Cắt ngang, mô tả có phân tíchviêm da cơ (VĐC – VDC), viêm cột sống Nội dung nghiên cứudính khớp (VCSDK), v.v..., ngoài những rối Hỏi bệnh sử và thăm khám để ghi nhậnloạn tại khớp còn có những ảnh hưởng các yếu tố nguy cơ loãng xương. Sau đó, đongoài khớp, gồm loãng xương và gãy MĐX ở 2 vị trí CSTL và ĐTXĐ của chânxương(16). Tỉ lệ loãng xương từ 4% – 59,1% không thuận bằng máy DXA Hologic ODRtùy nghiên cứu(2,15). Gãy xương liên quan 4500 và xét nghiệm Canxi ion hóa huyếtđến loãng xương là một trong những biến tương, Phosphate huyết tương, CRP máuchứng quan trọng ở bệnh khớp tự miễn, với (trong vòng 48 giờ sau nhập viện hoặc tạihậu quả tàn tật, giảm chất lượng cuộc sống, thời điểm đến khám).tăng chi phí và thời gian điều trị, tăng gánh BN 40 - 90 tuổi được đánh giá nguy cơnặng xã hội, thậm chí tử vong. gãy xương 10 năm bằng công cụ FRAX.Mục tiêu nghiên cứu Dùng mô hình FRAX đặc hiệu cho người Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh Trung Quốc vì Trung Quốc và Việt Namnhân có bệnh khớp tự miễn cùng trong nhóm nguy cơ gãy xương đùiĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU thấp(7). ...

Tài liệu được xem nhiều: