Danh mục

Lỗi cú pháp của học sinh Khmer tại trường dân tộc nội trú tỉnh An Giang và hướng khắc phục

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 536.58 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát hiện và sửa lỗi cú pháp không chỉ dừng lại ở mức độ giáo viên khi chấm bài, sửa bài cho học sinh, mà phải hướng đến việc cung cấp cho học sinh những kiến thức, những biện pháp để các em biết tự phát hiện và sửa lỗi, dần dần đi đến việc dùng câu đúng, câu hay. Từ quan niệm đó, trong bài viết, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích các lỗi cú pháp của học sinh Khmer và đề ra những hướng khắc phục cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi cú pháp của học sinh Khmer tại trường dân tộc nội trú tỉnh An Giang và hướng khắc phụcJournal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 47 – 53Part A: Social Sciences, Humanities and EducationLỖI CÚ PHÁP CỦA HỌC SINH KHMER TẠI TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚTỈNH AN GIANG VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤCTrương Chí HùngCN. Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 27/08/14Ngày nhận kết quả bình duyệt:21/03/15Ngày chấp nhận đăng: 03/16Title:Syntactical errors of Khmerstudents in An Giang ethnicminority boarding schoolTừ khóa:Học sinh Khmer, lỗi cú pháp,tiếng Việt, kiến thức, phươngpháp, khắc phụcKeywords:Khmer student, syntax error,Vietnamese language,knowledge, methods, overcomeABSTRACTFixing the syntax error is one of the important factorial to enhance ability inusing Vietnamese language of students in general and particular Khmerstudents. Therefore, when teaching Vietnamese Literature in the school withhigh rates Khmer students as the Ethnic Minority Boarding School of An Giang,this matter should be interested in doing. Detecting and correcting syntaxerrors are not only stop at the goal of marking and correcting the students’lessons, the teachers also provide students knowledge and methods that thestudents can find and fix any mistakes, further they can choose false or correctsentences. For this viewpoint, in the article, we will analysis syntax errors ofKhmer students in learning Vietnamese language and propose some specificways to overcome.TÓM TẮTViệc khắc phục lỗi cú pháp là một trong những yếu tố quan trọng góp phầnnâng cao năng lực tiếng Việt cho học sinh nói chung và học sinh Khmer nóiriêng. Do vậy, trong quá trình dạy học môn Ngữ văn tại các trường có tỉ lệ họcsinh người Khmer cao như Trường Dân tộc nội trú An Giang, vấn đề này càngphải được quan tâm thực hiện. Phát hiện và sửa lỗi cú pháp không chỉ dừng lạiở mức độ giáo viên khi chấm bài, sửa bài cho học sinh, mà phải hướng đến việccung cấp cho học sinh những kiến thức, những biện pháp để các em biết tự pháthiện và sửa lỗi, dần dần đi đến việc dùng câu đúng, câu hay. Từ quan niệm đó,trong bài viết, chúng tôi sẽ tiến hành phân tích các lỗi cú pháp của học sinhKhmer và đề ra những hướng khắc phục cụ thể.chủ trương đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước. Thực tế cho thấy, mặc dùchúng ta đã thống nhất sử dụng tiếng Việt làmngôn ngữ toàn dân, nhưng vì nhiều lí do khácnhau, năng lực sử dụng tiếng Việt của đồng bàocác dân tộc ít người vẫn còn khá nhiều điều đángbăn khoăn. Chính vì thế, thời gian qua, các chínhsách về ngôn ngữ dân tộc thiểu số không ngừngđược ban hành, nhằm bảo tồn và phát huy vốnngôn ngữ của dân tộc ít người, đồng thời tăng1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGỞ tỉnh An Giang, ngoài người Kinh còn có cácdân tộc anh em Chăm, Hoa, Khmer cùng sinhsống. Do vậy, vấn đề ngôn ngữ cần phải đặc biệtquan tâm, chú trọng. Bởi lẽ, khi giải quyết thấuđáo vấn đề ngôn ngữ thì các chủ trương chínhsách đúng đắn của Đảng và Nhà nước mới có thểđến được với toàn dân một cách hiệu quả, triệt để.Nói cách khác, khả năng ngôn ngữ của cộng đồngdân tộc có ảnh hưởng trực tiếp đến sự quán triệt47Journal of Science – 2016, Vol. 9 (1), 47 – 53Part A: Social Sciences, Humanities and Educationcường công tác giáo dục song ngữ, nâng cao nănglực tiếng Việt cho đồng bào dân tộc ít người, nhấtlà đối tượng học sinh.Mẫu khảo sát của chúng tôi là học sinh Khmer tạicác lớp 10A1 (33 học sinh), 10A2 (34 học sinh)và 10A3 (32 học sinh) Trường THPT Dân tộc nộitrú An Giang năm học 2013-2014. Tổng số lượnglà 99 học sinh. Dẫn liệu khảo sát là các lỗi cúpháp trong bài kiểm tra viết của học sinh ở học kỳ2, năm học 2013-2014. Cụ thể là bài viết số 3,thời gian 90 phút, tại lớp, chủ đề “Nghị luận vềmột hiện tượng xã hội” (99 bài) và bài viết số 5,thời gian 90 phút, tại lớp, chủ đề “Thuyết minh vềmột đối tượng” (99 bài).Học sinh dân tộc ít người ở Việt Nam nói chung,trong đó có học sinh Khmer ở An Giang, cần phảihọc tiếng Việt ở nhà trường. Việc học tiếng Việtcủa học sinh Khmer trong nhà trường hiện naynhằm vào 2 vai trò chủ yếu. Thứ nhất, học tiếngViệt như một phân môn độc lập. Thứ hai, họctiếng Việt để làm công cụ hỗ trợ cho việc học tậpcác môn học văn hoá khác cũng như vận dụng vàogiao tiếp cộng đồng. Dù ở vai trò nào, cũng có thểkhẳng định, nâng cao năng lực tiếng Việt cho họcsinh Khmer là điều hết sức cần thiết.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT2.1 Hiện trạng lỗi cú pháp của học sinhKhmer ở Trường THPT Dân tộc nội trúAn GiangQua quá trình khảo sát và thực tế giảng dạy bộmôn Ngữ văn tại Trường THPT Dân tộc nội trúAn Giang thời gian qua, chúng tôi nhận thấy nănglực tiếng Việt của học sinh Khmer trong nhàtrường là một vấn đề rất đáng quan tâm. Năng lựcsử dụng tiếng Việt của hầu hết học sinh Khmercòn nhiều hạn chế. Các em thường mắc các lỗi vềphát âm, chính tả, dùng từ, cú pháp… Nguyênnhân do tiếng Việt không phải tiếng mẹ đẻ củahọc sinh Khmer. Học sinh Khmer tiếp cận t ...

Tài liệu được xem nhiều: