Lời giải nào cho sự suy giảm bí ẩn của loài ong
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 606.85 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự ra đi “bất đắc kì tử” của hàng triệu triệu con ong ở nhiều nơi trên thế giới trong cùng một khoảng thời gian vốn là câu chuyện cũ từ nhiều năm về trước, nhưng lời giải cho bài toán suy giảm bí ẩn này đến nay vẫn xoay vòng theo nhiều kiến giải khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời giải nào cho sự suy giảm bí ẩn của loài ongLời giải nào cho sự suy giảm bí ẩn của loài ongSự ra đi “bất đắc kì tử” của hàng triệu triệu conong ở nhiều nơi trên thế giới trong cùng mộtkhoảng thời gian vốn là câu chuyện cũ từ nhiềunăm về trước, nhưng lời giải cho bài toán suygiảm bí ẩn này đến nay vẫn xoay vòng theo nhiềukiến giải khác nhau. Ở mỗi một góc độ, con ngườita lại đưa ra những giả thuyết không đồng thuận.Các nhà nuôi ong châu Âu thì khẳng định chắc nịchrằng, thế hệ thuốc trừ sâu Neonicotinoids là thủ phạmchính gây nên cái chết hàng loạt của loài ong mật.Theo họ, loại thuốc này ban đầu tưởng chừng khônggây hại cho động vật có vú nhưng trên thực tế lại gâyhại cho phấn hoa và tác động gián tiếp tới loài ong,khiến chúng dễ nhiễm bệnh và chết chỉ trong thờigian ngắn sau đó.Dù khá logic nhưng lí giải trên chưa đủ sức thuyếtphục nhóm các nhà nghiên cứu khoa học. Nhiều nhànghiên cứu thậm chí bác bỏ hẳn nghi án cho rằng,Neonicotinoids là thủ phạm giấu mặt. Theo họ, virushoặc nấm mới là sát thủ đáng gờm. Tuy nhiên, việcxác định chính xác đó là loại nấm hay virus nào thìđến nay vẫn còn mâu thuẫn.Trong khi nhóm nghiên cứu Tây Ban Nha nhận diện,thủ phạm giết chết ong là nấm kí sinh Nosemaceranae thì nhà côn trùng học Diana Cox-Fosterthuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) lại tin rằng, virusgây tê liệt cấp tính Israel (IAPV) mới là nguyênnhân chính yếu. Ông cho biết, khi nghiên cứu nhữngloài côn trùng chuyên đi thu thập phấn hoa, ông vàcác đồng nghiệp phát hiện thấy những con ong khỏemạnh mang về tổ của chúng cả những phấn hoa cónhiễm IAPV. Loại vi rút này được phát hiện lần đầuvào năm 2002 và rất có thể chúng đã gây ra thảm họacho loài ong.Một số ý kiến thì nghiêng sang giả thuyết cho rằng,ong chết do mắc vi rút và một loại ký sinh sống trênmình ong có tên Varroa mite, còn gọi là mối ong.Nghiên cứu sâu về hệ gen của ong, các nhà khoa họccủa Đại học Illlinois, Mỹ lại có kiến giải khác. Theohọ, sát thủ của 1/3 số ong mật tại Mỹ trong hai năm2007 và 2008 không ai khác chính là chứng rối loạnsụt giảm bầy đàn (CCD - Colony CollapseDisorder), còn gọi là hội chứng rối loạn tổ chứcđàn ong. Tuy nhiên, chưa thể tìm ra loại hợp chấtnào là căn nguyên duy nhất dẫn đến chứng bệnh này.Thêm một giả thuyết dung hòa khi cho rằng, conngười mới chính là kẻ thù căn bản của loài ong.Chính hoạt động của con người đã phá vỡ trật tự sinhhoạt của ong mật, khiến chúng mất môi trường sốngvà bị nhiễm nhiều loại vi rút cũng như nhiều loạinấm. Các chất độc hại mà con người sử dụng tồn tạitrong môi trường thường tác động trực tiếp đến hệthần kinh của ong, khiến chúng suy yếu hệ miễn dịchvà không thể kháng cự.Trong khi chờ đợi câu trả lời cuối cùng cho bài toánbí ẩn, dường như có một sự đồng thuận tạm thời chorằng, loài ong đã phải chịu “kiếp nạn” từ một cuộctổng tấn công tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố tácđộng. Vì vậy, tuy chưa thực rõ ràng nhưng theo nhiềuý kiến, các nhà khoa học và chính phủ các nước nênnghiên cứu thêm về tác động của thuốc trừ sâu vàtính đến phương án bồi thường thiệt hại chonhững chủ ong nuôi. Bởi nếu không còn người nuôiong, chắc chắn sẽ không còn ong, và cuối cùng chúngta sẽ mất đi cả một nền nông nghiệp.Nên nhớ rằng, ong là loài động vật đặc biệt quantrọng trong cuộc sống cũng như sản xuất nôngnghiệp. Bởi một phần ba trái cây và đậu có được làdo ong nuôi và ong tự nhiên thụ phấn. Bản thân nhàkhoa học lỗi lạc Albert Einstein cũng từng khẳngđịnh, nếu ong mật biến mất khỏi mặt đất thì conngười chỉ tồn tại được bốn năm sau đó. Không cònong mật, không còn hiện tượng thụ phấn, không còncây cối, không còn động vật và không còn con người.Theo Thiên nhiên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời giải nào cho sự suy giảm bí ẩn của loài ongLời giải nào cho sự suy giảm bí ẩn của loài ongSự ra đi “bất đắc kì tử” của hàng triệu triệu conong ở nhiều nơi trên thế giới trong cùng mộtkhoảng thời gian vốn là câu chuyện cũ từ nhiềunăm về trước, nhưng lời giải cho bài toán suygiảm bí ẩn này đến nay vẫn xoay vòng theo nhiềukiến giải khác nhau. Ở mỗi một góc độ, con ngườita lại đưa ra những giả thuyết không đồng thuận.Các nhà nuôi ong châu Âu thì khẳng định chắc nịchrằng, thế hệ thuốc trừ sâu Neonicotinoids là thủ phạmchính gây nên cái chết hàng loạt của loài ong mật.Theo họ, loại thuốc này ban đầu tưởng chừng khônggây hại cho động vật có vú nhưng trên thực tế lại gâyhại cho phấn hoa và tác động gián tiếp tới loài ong,khiến chúng dễ nhiễm bệnh và chết chỉ trong thờigian ngắn sau đó.Dù khá logic nhưng lí giải trên chưa đủ sức thuyếtphục nhóm các nhà nghiên cứu khoa học. Nhiều nhànghiên cứu thậm chí bác bỏ hẳn nghi án cho rằng,Neonicotinoids là thủ phạm giấu mặt. Theo họ, virushoặc nấm mới là sát thủ đáng gờm. Tuy nhiên, việcxác định chính xác đó là loại nấm hay virus nào thìđến nay vẫn còn mâu thuẫn.Trong khi nhóm nghiên cứu Tây Ban Nha nhận diện,thủ phạm giết chết ong là nấm kí sinh Nosemaceranae thì nhà côn trùng học Diana Cox-Fosterthuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ) lại tin rằng, virusgây tê liệt cấp tính Israel (IAPV) mới là nguyênnhân chính yếu. Ông cho biết, khi nghiên cứu nhữngloài côn trùng chuyên đi thu thập phấn hoa, ông vàcác đồng nghiệp phát hiện thấy những con ong khỏemạnh mang về tổ của chúng cả những phấn hoa cónhiễm IAPV. Loại vi rút này được phát hiện lần đầuvào năm 2002 và rất có thể chúng đã gây ra thảm họacho loài ong.Một số ý kiến thì nghiêng sang giả thuyết cho rằng,ong chết do mắc vi rút và một loại ký sinh sống trênmình ong có tên Varroa mite, còn gọi là mối ong.Nghiên cứu sâu về hệ gen của ong, các nhà khoa họccủa Đại học Illlinois, Mỹ lại có kiến giải khác. Theohọ, sát thủ của 1/3 số ong mật tại Mỹ trong hai năm2007 và 2008 không ai khác chính là chứng rối loạnsụt giảm bầy đàn (CCD - Colony CollapseDisorder), còn gọi là hội chứng rối loạn tổ chứcđàn ong. Tuy nhiên, chưa thể tìm ra loại hợp chấtnào là căn nguyên duy nhất dẫn đến chứng bệnh này.Thêm một giả thuyết dung hòa khi cho rằng, conngười mới chính là kẻ thù căn bản của loài ong.Chính hoạt động của con người đã phá vỡ trật tự sinhhoạt của ong mật, khiến chúng mất môi trường sốngvà bị nhiễm nhiều loại vi rút cũng như nhiều loạinấm. Các chất độc hại mà con người sử dụng tồn tạitrong môi trường thường tác động trực tiếp đến hệthần kinh của ong, khiến chúng suy yếu hệ miễn dịchvà không thể kháng cự.Trong khi chờ đợi câu trả lời cuối cùng cho bài toánbí ẩn, dường như có một sự đồng thuận tạm thời chorằng, loài ong đã phải chịu “kiếp nạn” từ một cuộctổng tấn công tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố tácđộng. Vì vậy, tuy chưa thực rõ ràng nhưng theo nhiềuý kiến, các nhà khoa học và chính phủ các nước nênnghiên cứu thêm về tác động của thuốc trừ sâu vàtính đến phương án bồi thường thiệt hại chonhững chủ ong nuôi. Bởi nếu không còn người nuôiong, chắc chắn sẽ không còn ong, và cuối cùng chúngta sẽ mất đi cả một nền nông nghiệp.Nên nhớ rằng, ong là loài động vật đặc biệt quantrọng trong cuộc sống cũng như sản xuất nôngnghiệp. Bởi một phần ba trái cây và đậu có được làdo ong nuôi và ong tự nhiên thụ phấn. Bản thân nhàkhoa học lỗi lạc Albert Einstein cũng từng khẳngđịnh, nếu ong mật biến mất khỏi mặt đất thì conngười chỉ tồn tại được bốn năm sau đó. Không cònong mật, không còn hiện tượng thụ phấn, không còncây cối, không còn động vật và không còn con người.Theo Thiên nhiên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học công nghệ sinh học hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 235 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 179 0 0 -
8 trang 174 0 0
-
4 trang 168 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 157 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 131 0 0 -
22 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 121 0 0