Danh mục

Lợi ích trong khai thác tài nguyên ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.57 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay một mặt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định cuộc sống của nhân dân, nhưng mặt khác cũng đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với xã hội. Ở Việt Nam hiện nay, việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bất hợp lý đang gây những tác động tiêu cực đối với xã hội, tuy nhiên tình trạng việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bất hợp lý vẫn chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lợi ích trong khai thác tài nguyên ở Việt Nam hiện nayLợi ích trong khai thác tài nguyênở Việt Nam hiện nayHồ Công Đức*Tóm tắt: Việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nước ta hiện nay mộtmặt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, ổn định cuộc sống của nhân dân,nhưng mặt khác cũng đang gây ra nhiều tác động tiêu cực đối với xã hội. Ở Việt Namhiện nay, việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên bất hợp lý đang gây nhữngtác động tiêu cực đối với xã hội, tuy nhiên tình trạng việc khai thác các nguồn tàinguyên thiên nhiên bất hợp lý vẫn chưa có giải pháp khắc phục hiệu quả.Từ khóa: Khai thác; tài nguyên thiên nhiên; lợi ích; xã hội; cá nhân.1. Mở đầuĐể sống và tồn tại con người luôn phảigắn liền với tự nhiên, phải khai thác, cảitạo giới tự nhiên. Nếu không khai thác tựnhiên thì con người không thể tạo ra củacải vật chất để sinh tồn. Khai thác tự nhiênlà một nhu cầu tất yếu khách quan, có lợiđối với con người và xã hội loài người.Tuy nhiên, việc khai thác đó phải phù hợpvới quy luật của tự nhiên, phải có tínhtoán, có kế hoạch và khoa học, phải vì lợiích chung lâu dài của xã hội. Ở nước tahiện nay, việc khai thác các nguồn tàinguyên thiên nhiên đang gây ra nhiều tácđộng tiêu cực đối với xã hội. Tình trạngnày có thể được nhìn dưới góc độ nhậnthức (do thiếu hiểu biết), nhưng cũng cầnđược nhìn dưới góc độ lợi ích (do khôngxử lý hài hòa quan hệ lợi ích). Bài viết nàyđề cập đến việc khai thác các nguồn tàinguyên thiên nhiên ở nước ta dưới góc độlợi ích (lợi ích xã hội và lợi ích cá nhân).2. Lợi ích xã hội trong khai tháctài nguyên *Con người không thể tách rời giới tựnhiên, không thể sống bên ngoài giới tựnhiên, mà luôn phải gắn bó mật thiết vớigiới tự nhiên. Giới tự nhiên là cơ sở quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của con người.Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của conngười, con người luôn gắn liền với giới tựnhiên. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên(như đất, nước, khoáng sản, rừng, biển...) lànhững điều kiện không thể thiếu đối với sựtồn tại và phát triển của con người và xã hộiloài người. “Trước hết, con người là mộtthành viên, một bộ phận của xã hội. Conngười chỉ có thể tồn tại và phát triển ở trongxã hội. Mặt khác, con người là “một bộphận của tự nhiên”, là sản phẩm cao nhấtcủa tự nhiên, sống dựa vào tự nhiên, nằmtrong lòng của tự nhiên, gắn với tự nhiên(*)Thạc sĩ, Trường Đại học Lương Thế Vinh, Nam Định.ĐT: 0978622844. Email: hocongducltv@gmail.com25Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 8(105) - 2016bằng hằng trăm nghìn mối dây liên hệ”[1, tr.680 - 681].Từ xa xưa con người đã biết khai thác sửdụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên mộtcách khôn ngoan nhằm duy trì cuộc sốngcủa mình. Mức độ khai thác tài nguyênthiên nhiên nhiều hay ít phụ thuộc vào điềukiện lịch sử cụ thể từng nước, vào trình độphát triển của trí tuệ con người. Hiện nay vàsau này con người cũng phải tiếp tục khaithác tài nguyên thiên nhiên nhằm phục vụnhu cầu phát triển của mình. Khi trình độphát triển của trí tuệ con người càng cao,hàm lượng trí tuệ trong các sản phẩm củacon người làm ra càng lớn thì mức độ khaithác tài nguyên thiên nhiên sẽ ít đi. Bởi vì,với một lượng tài nguyên thiên nhiên cóhạn, bằng trí tuệ của mình con người cũngcó thể tạo ra một lượng của cải vô cùng lớn.Khi trình độ phát triển của khoa học vàcông nghệ chưa cao thì mức độ khai tháctài nguyên thiên nhiên sẽ nhiều. Đối vớinước ta hiện nay, do trình độ sản xuấtthấp mức độ khai thác tài nguyên thiênnhiên đang rất nhiều.Để tồn tại và phát triển thì con ngườinhất định phải khai thác các nguồn tàinguyên thiên nhiên. Chẳng hạn, đất và nướcđể sản xuất lương thực là tài nguyên thiênnhiên; con người đã, đang và sẽ phải khaithác đất và nước để phát triển kinh tế - xãhội. Khai thác các nguồn tài nguyên thiênnhiên rõ ràng là tất yếu và có lợi đối với xãhội. Khi xã hội có lợi thì ít nhiều các cánhân, các nhóm người trong xã hội cũng sẽđược hưởng lợi. Bởi vì, “lợi ích xã hội là lợiích chung của mọi người trong xã hội và phùhợp với yêu cầu phát triển của xã hội. Khi xãhội có một cái lợi nào đó thì không chỉ một cánhân, một nhóm người mà mọi người đềuđược cái lợi ấy” [3, tr.26].26Việc khai thác các nguồn tài nguyênthiên nhiên để phát triển kinh tế, phục vụdân sinh là hết sức cần thiết, là nhu cầu tấtyếu không thể thiếu được đối với nước ta.Song, việc khai thác các nguồn tài nguyênthiên đó phải biết tính toán, phải có có kếhoạch, chứ không thể khai thác một cáchbừa bãi. Đây là điều mà các nhà tư tưởngcủa nhân loại đã cảnh báo cách đây hàngtrăm năm. “Nếu canh tác được tiến hànhmột cách tự phát mà không được hướng dẫnmột cách có ý thức… thì sẽ để lại sau đóđất hoang” [2, t.32(1997), tr.80]. Nhận thứcđược tầm quan trọng của việc khai thác cácnguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợplý, các nước đều quan tâm đến công tácquản lý tài nguyên, ban hành các đạo luậtquản lý tài nguyên, đã tổ chức bộ máy quảnlý nhà nước về t ...

Tài liệu được xem nhiều: