Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.51 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
“Nguyền” là một hành vi tín ngưỡng nhằm tạo lớp vỏ tâm linh để bảo vệ một đối tượng nào đó, hoặc tạo ra cơ chế tự ràng buộc theo hướng trừng phạt khi bản thân người nói tự ý vi phạm điều mình thề nguyện. Trong quá trình lịch sử, lời nguyền dần trở nên phổ biến. Nó hiện diện ở nhiều phương diện đời sống với những chức năng, tính chất khác nhau, đôi khi vượt qua tính “thiêng”, trở nên phổ thông như một hành vi ngôn ngữ đời thường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam TNU Journal of Science and Technology 225(10): 69 - 76 LỜI NGUYỀN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Phan Thị Hồng Giang Trường Đại học Hùng VươngTÓM TẮT “Nguyền” là một hành vi tín ngưỡng nhằm tạo lớp vỏ tâm linh để bảo vệ một đối tượng nào đó, hoặc tạo ra cơ chế tự ràng buộc theo hướng trừng phạt khi bản thân người nói tự ý vi phạm điều mình thề nguyện. Trong quá trình lịch sử, lời nguyền dần trở nên phổ biến. Nó hiện diện ở nhiều phương diện đời sống với những chức năng, tính chất khác nhau, đôi khi vượt qua tính “thiêng”, trở nên phổ thông như một hành vi ngôn ngữ đời thường. Từ dữ liệu lịch sử, văn hóa và văn học, bằng phương pháp phân tích tư liệu, hồi cố, điền dã và các thủ pháp liên ngành, bài báo đã chỉ rõ bản chất, nguồn gốc, sự biểu hiện của lời nguyền trong văn hóa dân gian. Bài báo có đóng góp trên phương diện học thuật, góp phần phân tích, lí giải một hiện tượng văn hóa; đồng thời mang ý nghĩa thực tiễn định hướng hành vi giao tiếp theo lối thẩm mĩ và nhân văn. Từ khóa: Ma thuật; lời nguyền; văn hóa dân gian; tín ngưỡng; địa danh. Ngày nhận bài: 14/7/2020; Ngày hoàn thiện: 04/9/2020; Ngày đăng: 09/9/2020 CURSE IN VIETNAMESE CULTURE Phan Thi Hong Giang Hung Vuong UniversityABSTRACT Curse is a religious act aimed at creating a spiritual shell to protect a certain subject, or creating a mechanism of binding towards punishment when the speaker himself violates his vow. In the course of history, the curse gradually became popular. It is present in many aspects of life with different functions and characteristics, sometimes surpassing the sacred, becoming popular as a daily life language. From historical, cultural and literary data and by methods of document analysis, retrospective, field methods and interdisciplinary tactics, the article specifies the nature, origin and manifestation of the curse in folklore. The paper has an academic contribution, contributing to the analysis and interpretation of a cultural phenomenon; simultaneously, it has practical meaning orienting communication behavior in aesthetic and humanistic manner. Keywords: Magic; curse; folk culture; belief; placename. Received: 14/7/2020; Revised: 04/9/2020; Published: 09/9/2020Email: phanhonggiang1989@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 69 Phan Thị Hồng Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(10): 69 - 761. Khái quát về lời nguyền thầy pháp có khả năng giao tiếp với các lực1.1. Khái niệm lượng siêu nhiên để đạt được mục đích mong muốn” [1]. Lời nguyền vốn sinh ra trong môiNguyền là một dạng thức thi hành tín ngưỡng trường tín ngưỡng, mang tính chất của mộtbằng ngôn ngữ nhằm đem đến những ứng động tác ma thuật khi mà người ta vận dụngnghiệm ở tương lai cho mình hoặc người các yếu tố tâm linh để đem đến sự linh ứngkhác, với cả ý nghĩa ước mong hoặc trừng theo ý nguyện. Tính chất “ma thuật giáo” củaphạt. Sự linh nghiệm của lời nguyền được tạo lời nguyền biểu hiện ở các khía cạnh:bởi đức tin của người thi hành, thời điểm thihành, các nghi lễ tâm linh kèm theo, sự chấp + Gắn với những mục đích đậm yếu tố tínnhận của thần thánh… ngưỡng như: Vũ khí để trấn yểm, góp phần tạo ra một lớp khóa vô hình mà đáng sợ, bảoVề thuật ngữ, “nguyền” mang ý nghĩa khái vệ kho báu, nơi nuôi âm binh, thần giữ của;quát, được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu cánh cửa bảo vệ giấc ngủ vĩnh hằng cho cácnhân học và lịch sử. Nó lại được cụ thể hóa vua chúa; trừng phạt kẻ thù…thành nhiều hành vi như: trù, rủa, quở, thề,nguyện… Tất nhiên, mỗi thuật ngữ có thể + Quyền phép lớn lao, tính chất trừng phạtđược dùng trong những hoàn cảnh khác nhau, nặng nề, sự báo ứng đáng sợ: cái chết của mộtgắn với đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam TNU Journal of Science and Technology 225(10): 69 - 76 LỜI NGUYỀN TRONG VĂN HÓA VIỆT NAM Phan Thị Hồng Giang Trường Đại học Hùng VươngTÓM TẮT “Nguyền” là một hành vi tín ngưỡng nhằm tạo lớp vỏ tâm linh để bảo vệ một đối tượng nào đó, hoặc tạo ra cơ chế tự ràng buộc theo hướng trừng phạt khi bản thân người nói tự ý vi phạm điều mình thề nguyện. Trong quá trình lịch sử, lời nguyền dần trở nên phổ biến. Nó hiện diện ở nhiều phương diện đời sống với những chức năng, tính chất khác nhau, đôi khi vượt qua tính “thiêng”, trở nên phổ thông như một hành vi ngôn ngữ đời thường. Từ dữ liệu lịch sử, văn hóa và văn học, bằng phương pháp phân tích tư liệu, hồi cố, điền dã và các thủ pháp liên ngành, bài báo đã chỉ rõ bản chất, nguồn gốc, sự biểu hiện của lời nguyền trong văn hóa dân gian. Bài báo có đóng góp trên phương diện học thuật, góp phần phân tích, lí giải một hiện tượng văn hóa; đồng thời mang ý nghĩa thực tiễn định hướng hành vi giao tiếp theo lối thẩm mĩ và nhân văn. Từ khóa: Ma thuật; lời nguyền; văn hóa dân gian; tín ngưỡng; địa danh. Ngày nhận bài: 14/7/2020; Ngày hoàn thiện: 04/9/2020; Ngày đăng: 09/9/2020 CURSE IN VIETNAMESE CULTURE Phan Thi Hong Giang Hung Vuong UniversityABSTRACT Curse is a religious act aimed at creating a spiritual shell to protect a certain subject, or creating a mechanism of binding towards punishment when the speaker himself violates his vow. In the course of history, the curse gradually became popular. It is present in many aspects of life with different functions and characteristics, sometimes surpassing the sacred, becoming popular as a daily life language. From historical, cultural and literary data and by methods of document analysis, retrospective, field methods and interdisciplinary tactics, the article specifies the nature, origin and manifestation of the curse in folklore. The paper has an academic contribution, contributing to the analysis and interpretation of a cultural phenomenon; simultaneously, it has practical meaning orienting communication behavior in aesthetic and humanistic manner. Keywords: Magic; curse; folk culture; belief; placename. Received: 14/7/2020; Revised: 04/9/2020; Published: 09/9/2020Email: phanhonggiang1989@gmail.comhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 69 Phan Thị Hồng Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 225(10): 69 - 761. Khái quát về lời nguyền thầy pháp có khả năng giao tiếp với các lực1.1. Khái niệm lượng siêu nhiên để đạt được mục đích mong muốn” [1]. Lời nguyền vốn sinh ra trong môiNguyền là một dạng thức thi hành tín ngưỡng trường tín ngưỡng, mang tính chất của mộtbằng ngôn ngữ nhằm đem đến những ứng động tác ma thuật khi mà người ta vận dụngnghiệm ở tương lai cho mình hoặc người các yếu tố tâm linh để đem đến sự linh ứngkhác, với cả ý nghĩa ước mong hoặc trừng theo ý nguyện. Tính chất “ma thuật giáo” củaphạt. Sự linh nghiệm của lời nguyền được tạo lời nguyền biểu hiện ở các khía cạnh:bởi đức tin của người thi hành, thời điểm thihành, các nghi lễ tâm linh kèm theo, sự chấp + Gắn với những mục đích đậm yếu tố tínnhận của thần thánh… ngưỡng như: Vũ khí để trấn yểm, góp phần tạo ra một lớp khóa vô hình mà đáng sợ, bảoVề thuật ngữ, “nguyền” mang ý nghĩa khái vệ kho báu, nơi nuôi âm binh, thần giữ của;quát, được sử dụng phổ biến trong nghiên cứu cánh cửa bảo vệ giấc ngủ vĩnh hằng cho cácnhân học và lịch sử. Nó lại được cụ thể hóa vua chúa; trừng phạt kẻ thù…thành nhiều hành vi như: trù, rủa, quở, thề,nguyện… Tất nhiên, mỗi thuật ngữ có thể + Quyền phép lớn lao, tính chất trừng phạtđược dùng trong những hoàn cảnh khác nhau, nặng nề, sự báo ứng đáng sợ: cái chết của mộtgắn với đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa dân gian Lời nguyền trong văn hóa Việt Nam Hành vi tín ngưỡng Phong tục làng xã Loại hình văn nghệ dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 157 0 0
-
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0 -
229 trang 82 0 0
-
Hiện tượng thờ cúng cô hồn của người Việt ở Tây Nam bộ từ góc nhìn văn hóa dân gian
10 trang 56 1 0 -
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Văn hóa dân gian: Lễ hội bà chúa xứ của người Việt ở Nam Bộ
27 trang 51 1 0 -
6 trang 49 0 0
-
8 trang 43 0 0
-
5 trang 43 0 0
-
Vai trò ca nương trong nghệ thuật ca trù
12 trang 42 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 37 0 0