![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi (Có học thêm ngoại ngữ)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.24 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, công trình Lỗi phát âm của trẻ 5 - 6 tuổi (có học thêm ngoại ngữ) có những phần chính sau: Chương 1 trình bày cơ sở lí luận, chương 2 trình bày thực trạng lỗi phát âm của trẻ 5 - 6 tuổi . Ngoài ra công trình còn có thêm phần phụ lục bao gồm: các file ghi âm trong quá trình khảo sát, phiếu phỏng vấn phụ huynh, bảng hỏi ý kiến giáo viên, sản phẩm hoạt động của trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi (Có học thêm ngoại ngữ)Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH LỖI PHÁT ÂM CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI (CÓ HỌC THÊM NGOẠI NGỮ) Diệp Bảo Anh Sinh viên năm 4, Khoa GDMN GVHD: TS Nguyễn Thị Ly Kha1. Đặt vấn đề Theo Luật Giáo dục, Giáo dục Mần non (GDMN) có mục tiêu là hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách cho trẻ mầm non và chuẩn bị hành trang chotrẻ bước vào vào lớp 1. Kết quả chăm sóc, giáo dục của trường Mầm non sẽ là cơsở cho Giáo dục Tiểu học (GDTH) tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhân cách trẻ.Từ đó cho thấy giữa GDMN và GDTH có mối quan hệ liên thông với nhau và đểnâng cao hơn nữa kết quả chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi vào học lớp 1 thìviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là việc làm thiết yếu. Do yêu cầu dạy học làm quen chữ viết cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầmnon, nên đa số trẻ lứa tuổi này đã biết đọc và biết viết các chữ cái, con số, thậmchí có trẻ đọc chữ khá trôi chảy vì trẻ đã được học thêm bên ngoài. Thêm vào đó,hiện nay nhu cầu cho trẻ học thêm ngoại ngữ ở lứa tuổi mầm non ngày một tăng.Trước thực trạng này không ít nhà giáo dục, không ít phụ huynh lo lắng nên chotrẻ học thêm ngoại ngữ vào độ tuổi nào, thời lượng cũng như phương pháp nhưthế nào là phù hợp với trẻ… Nhưng cho đến thời điểm này (4/2009), ở Việt Nam.Trong khi hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào đưa ra kết quả chính thứcvề việc dạy ngoại ngữ cho trẻ ở độ tuổi nào thì hiệu quả. Ngôn ngữ cần thiết cho sự phát triển trí tuệ và ngược lại trí tuệ cần thiết chosự phát triển ngôn ngữ. Do đó việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non có ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ. Trẻ không thể lĩnh hội ngôn ngữviết nếu trẻ không học nói, trẻ không thể viết tốt, viết đúng nếu không nói đúng,phát âm đúng. Ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và phát triểntâm lý của trẻ mầm non. Ngôn ngữ của trẻ mầm non phát triển rất mạnh. Sự pháttriển này được thực hiện dần từ thấp đến cao theo một số qui luật chung. Trongtừng giai đoạn phát triển nó lại có những đặc điểm riêng. Có thể nói trẻ mẫu giáolớn 5 – 6 tuổi đã nắm được toàn bộ hệ thống ngữ âm tiếng Việt, vốn từ phát triểnvà cấu trúc ngữ pháp đã phong phú và đa dạng hơn lứa tuổi trước đó. Tuy nhiên, 25 Năm học 2008 – 2009mức độ phát triển ngôn ngữ của mỗi trẻ là khác nhau và những nhược điểm vềngôn ngữ cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hiện nay đã có các bài viết, các sách với tiêu đề chuẩn bị cho trẻ vào lớpmột đề cập tới việc chuẩn bị cho trẻ tâm thế vào học lớp một như: chuẩn bị vềmặt thể lực, trí tuệ, tình cảm – xã hội, ngôn ngữ và một số kĩ năng cần thiết chohoạt động học tập. Có khá nhiều công trình nghiên cứu bàn về lỗi phát âm của trẻ5 – 6 tuổi nhưng hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào tìm hiểu và thống kêmột cách hệ thống về lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ. Qua đó chúng tôi nhận thấy cần thiết phải chú ý tìm hiểu thêm về khả năngngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ và nguyên nhân cũng như cáctác động sư phạm nhằm khắc phục những nhược điểm về ngôn ngữ của trẻ, từ đógiúp cho giáo viên và các bậc phụ huynh hiểu được đặc điểm phát triển ngôn ngữtrong độ tuổi và của từng cá nhân trẻ để từ đó xây dựng kế hoạch giáo dục phùhợp cho trẻ. Tìm hiểu lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ, người thựchiện nghiên cứu này nhằm mục đích có thêm cứ liệu xác đáng giúp cho việc tìmgiải pháp và đề xuất phù hợp với thực trạng và chủ trương cho trẻ học thêm ngoạingữ ở lứa tuổi mầm non và ở lớp 1. Để tìm hiểu lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi có học tiếng nước ngoài, chúngtôi tìm hiểu khả năng phát âm 51 trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ 7 Quận3 (trẻ không học ngoại ngữ), và 20 trẻ 5 – 6 tuổi trường Mần non Bé yêu (trẻ cóhọc thêm ngoại ngữ). Chúng tôi tiến hành: 1 - Thống kê và phân loại lỗi phát âmcủa trẻ 5 - 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ và trẻ không học thêm ngoại ngữ; 2- Xáclập thực trạng lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi; 3-Tìm nguyên nhân, biện pháp khắcphục và cách phòng tránh. Để đạt mục đích và thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trên chúng tôi nghiêncứu lý luận để tìm hiểu về khả năng ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi; về lỗi phát âm;phương pháp chữa lỗi phát âm cho trẻ 5 – 6 tuổi; điều tra, phỏng vấn (giáo viên,phụ huynh học sinh, chuyên gia); thống kê, phân loại, phân tích, xử lý số liệuthống kê về lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi (những trẻ có học thêm ngoại ngữ sosánh với những trẻ không học ngoại ngữ); quan sát thực tế: dự giờ tiết học làmquen với chữ cái, ghi âm tiết học, thu sản phẩm của trẻ.26Kỷ yếu Hội nghị sinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi (Có học thêm ngoại ngữ)Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH LỖI PHÁT ÂM CỦA TRẺ 5 – 6 TUỔI (CÓ HỌC THÊM NGOẠI NGỮ) Diệp Bảo Anh Sinh viên năm 4, Khoa GDMN GVHD: TS Nguyễn Thị Ly Kha1. Đặt vấn đề Theo Luật Giáo dục, Giáo dục Mần non (GDMN) có mục tiêu là hình thànhnhững yếu tố đầu tiên của nhân cách cho trẻ mầm non và chuẩn bị hành trang chotrẻ bước vào vào lớp 1. Kết quả chăm sóc, giáo dục của trường Mầm non sẽ là cơsở cho Giáo dục Tiểu học (GDTH) tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhân cách trẻ.Từ đó cho thấy giữa GDMN và GDTH có mối quan hệ liên thông với nhau và đểnâng cao hơn nữa kết quả chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi vào học lớp 1 thìviệc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là việc làm thiết yếu. Do yêu cầu dạy học làm quen chữ viết cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầmnon, nên đa số trẻ lứa tuổi này đã biết đọc và biết viết các chữ cái, con số, thậmchí có trẻ đọc chữ khá trôi chảy vì trẻ đã được học thêm bên ngoài. Thêm vào đó,hiện nay nhu cầu cho trẻ học thêm ngoại ngữ ở lứa tuổi mầm non ngày một tăng.Trước thực trạng này không ít nhà giáo dục, không ít phụ huynh lo lắng nên chotrẻ học thêm ngoại ngữ vào độ tuổi nào, thời lượng cũng như phương pháp nhưthế nào là phù hợp với trẻ… Nhưng cho đến thời điểm này (4/2009), ở Việt Nam.Trong khi hiện nay chưa có công trình nghiên cứu nào đưa ra kết quả chính thứcvề việc dạy ngoại ngữ cho trẻ ở độ tuổi nào thì hiệu quả. Ngôn ngữ cần thiết cho sự phát triển trí tuệ và ngược lại trí tuệ cần thiết chosự phát triển ngôn ngữ. Do đó việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non có ảnhhưởng rất lớn đến sự phát triển trí tuệ của trẻ. Trẻ không thể lĩnh hội ngôn ngữviết nếu trẻ không học nói, trẻ không thể viết tốt, viết đúng nếu không nói đúng,phát âm đúng. Ngôn ngữ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự hình thành và phát triểntâm lý của trẻ mầm non. Ngôn ngữ của trẻ mầm non phát triển rất mạnh. Sự pháttriển này được thực hiện dần từ thấp đến cao theo một số qui luật chung. Trongtừng giai đoạn phát triển nó lại có những đặc điểm riêng. Có thể nói trẻ mẫu giáolớn 5 – 6 tuổi đã nắm được toàn bộ hệ thống ngữ âm tiếng Việt, vốn từ phát triểnvà cấu trúc ngữ pháp đã phong phú và đa dạng hơn lứa tuổi trước đó. Tuy nhiên, 25 Năm học 2008 – 2009mức độ phát triển ngôn ngữ của mỗi trẻ là khác nhau và những nhược điểm vềngôn ngữ cũng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Hiện nay đã có các bài viết, các sách với tiêu đề chuẩn bị cho trẻ vào lớpmột đề cập tới việc chuẩn bị cho trẻ tâm thế vào học lớp một như: chuẩn bị vềmặt thể lực, trí tuệ, tình cảm – xã hội, ngôn ngữ và một số kĩ năng cần thiết chohoạt động học tập. Có khá nhiều công trình nghiên cứu bàn về lỗi phát âm của trẻ5 – 6 tuổi nhưng hầu như chưa có công trình nghiên cứu nào tìm hiểu và thống kêmột cách hệ thống về lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ. Qua đó chúng tôi nhận thấy cần thiết phải chú ý tìm hiểu thêm về khả năngngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ và nguyên nhân cũng như cáctác động sư phạm nhằm khắc phục những nhược điểm về ngôn ngữ của trẻ, từ đógiúp cho giáo viên và các bậc phụ huynh hiểu được đặc điểm phát triển ngôn ngữtrong độ tuổi và của từng cá nhân trẻ để từ đó xây dựng kế hoạch giáo dục phùhợp cho trẻ. Tìm hiểu lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ, người thựchiện nghiên cứu này nhằm mục đích có thêm cứ liệu xác đáng giúp cho việc tìmgiải pháp và đề xuất phù hợp với thực trạng và chủ trương cho trẻ học thêm ngoạingữ ở lứa tuổi mầm non và ở lớp 1. Để tìm hiểu lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi có học tiếng nước ngoài, chúngtôi tìm hiểu khả năng phát âm 51 trẻ 5 – 6 tuổi trường mầm non Tuổi Thơ 7 Quận3 (trẻ không học ngoại ngữ), và 20 trẻ 5 – 6 tuổi trường Mần non Bé yêu (trẻ cóhọc thêm ngoại ngữ). Chúng tôi tiến hành: 1 - Thống kê và phân loại lỗi phát âmcủa trẻ 5 - 6 tuổi có học thêm ngoại ngữ và trẻ không học thêm ngoại ngữ; 2- Xáclập thực trạng lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi; 3-Tìm nguyên nhân, biện pháp khắcphục và cách phòng tránh. Để đạt mục đích và thực hiện các nhiệm vụ đã nêu trên chúng tôi nghiêncứu lý luận để tìm hiểu về khả năng ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi; về lỗi phát âm;phương pháp chữa lỗi phát âm cho trẻ 5 – 6 tuổi; điều tra, phỏng vấn (giáo viên,phụ huynh học sinh, chuyên gia); thống kê, phân loại, phân tích, xử lý số liệuthống kê về lỗi phát âm của trẻ 5 – 6 tuổi (những trẻ có học thêm ngoại ngữ sosánh với những trẻ không học ngoại ngữ); quan sát thực tế: dự giờ tiết học làmquen với chữ cái, ghi âm tiết học, thu sản phẩm của trẻ.26Kỷ yếu Hội nghị sinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Lỗi phát âm Hệ thống âm vị tiếng Việt hiện đại Khả năng phát âm của trẻ Lỗi phát âm âm đầuTài liệu liên quan:
-
9 trang 597 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 260 2 0 -
5 trang 177 0 0
-
12 trang 157 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 121 0 0 -
10 trang 96 0 0
-
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
7 trang 51 0 0
-
Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác và khả năng hấp phụ Cr (VI) của vật liệu Nanocomposite ZnO – CuO
7 trang 48 0 0 -
11 trang 46 0 0