Lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo (từ 4 đến 6 tuổi)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.31 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm hiểu thực trạng lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn (4 – 6 tuổi), người nghiên cứu nhằm góp phần mô tả bức tranh về thực trạng phát âm âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn trên cơ sở đó tìm hiểu một số biện pháp khắc phục tình trạng phát âm sai của trẻ. Việc tìm hiểu lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn của chúng tôi xuất phát từ giả thiết khoa học: trẻ có bộ máy phát âm bình thường, tâm sinh lý bình thường thì sẽ có khả năng phát âm được tất cả các âm trong hệ thống âm của ngôn ngữ đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo (từ 4 đến 6 tuổi) Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TRẺ MẪU GIÁO (TỪ 4 ĐẾN 6 TUỔI) Lê Thị Hồng Nhung Sinh viên năm 4, Khoa GDMN GVHD: TS. Nguyễn Thị Ly Kha 1. Mở đầu Giai đoạn từ khi mới sinh ra cho đến khi bước vào lớp Một (từ 0 tuổi đến 6 tuổi) là giai đoạn vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Bé được phát triển toàn diện khi nhận được sự chăm sóc và giáo dục hài hòa giữa gia đình và nhà trường. Một trong các yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sự phát triển toàn diện của trẻ là giáo dục ngôn ngữ. Tìm hiểu lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo (từ 4 đến 6 tuổi) sẽ góp phần vào việc tìm biện pháp khắc phục, phương pháp giáo dục giúp trẻ tránh được các lỗi phát âm không đáng có, góp phần trang bị cho trẻ những hành trang cần thiết khi bước chân vào lớp Một. Việc tìm hiểu sự tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo là một vấn đề hết sức quan trọng, do đó ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Chẳng hạn tác giả Lưu Thị Lan (1994) cho ta biết được sự phát triển về số lượng từ không chỉ phụ thuộc vào tháng tuổi, năm tuổi của trẻ, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như trình độ văn hóa, nghề nghiệp của bố mẹ và môi trường ngôn ngữ bao xung quanh trẻ sống. Nguyễn Thị Phương Nga (2006), với Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đã đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Đặng Thu Quỳnh (2006), với Bài soạn hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với chữ cái giúp ta có thêm một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Bên cạnh đó còn có những đóng góp của Nguyễn Xuân Thức (1995) về Tính tích cực giao tiếp và phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi… Và gần đây nhất là những khóa luận văn của các bạn sinh viên khoa giáo dục mầm non của các trường trên toàn quốc cũng cung cấp những cứ liệu bổ ích về ngôn ngữ của trẻ mầm non và biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Tìm hiểu thực trạng lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn (4 – 6 tuổi), người nghiên cứu nhằm góp phần mô tả bức tranh về thực trạng phát âm âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn trên cơ sở đó tìm hiểu một số biện pháp khắc phục 90 Năm học 2008 – 2009 tình trạng phát âm sai của trẻ. Việc tìm hiểu lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn của chúng tôi xuất phát từ giả thiết khoa học: trẻ có bộ máy phát âm bình thường, tâm sinh lý bình thường thì sẽ có khả năng phát âm được tất cả các âm trong hệ thống âm của ngôn ngữ đó. Do điều kiện thời gian có hạn và do giới hạn của phạm vi một tìm hiểu nhỏ, đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc khảo sát khả năng phát âm phụ âm đầu của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, với đối tượng là 9 trẻ sau: Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Chỗ ở hiện nay Nguyễn Quốc A. 16/07/2004 Biên Hoà – Đồng Nai Trần Bảo Gia L. 10/05/2004 Biên Hoà – Đồng Nai Nguyễn Trần Khánh D. 21/07/2004 Biên Hoà – Đồng Nai Vũ Thị Kiều Ph. 27/10/2004 Trảng Bom – Đồng Nai Lê Thuỳ D. 08/09/2003 TP. Hồ Chí Minh Tạ Ngọc T. 07/12/2003 TP. Hồ Chí Minh Phạm Thanh N. 19/08/2003 Trảng Bom – Đồng Nai Vũ Quốc B. 28/11/2002 Trảng Bom – Đồng Nai Phạm Lê Hoàng Đức T. 03/04/2002 TP. Hồ Chí Minh Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu, giáo trình, các loại sách giáo khoa viết về trẻ mẫu giáo; khảo sát và đánh giá kết quả dựa vào những dữ kiện thu thập được qua việc trực tiếp tiếp xúc với trẻ. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác như: điều tra, phỏng vấn, thống kê, phân tích, so sánh các số liệu thu thập; trực tiếp tiếp xúc với đối tượng để chụp ảnh, quay phim… 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 2.1. Cơ sở lý luận Để làm tiền đề cho việc thống kê, phân loại lỗi, chúng tôi dựa trên những cơ sở sau về âm đầu trong tiếng Việt và quan niệm về biến thể phương ngữ, lỗi phát âm,... 2.1.1. Âm đầu trong âm tiết tiếng Việt 91 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Theo Đoàn Thiện Thuật (1997) và theo nhiều nhà Việt ngữ học, âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc. Có thể hình dung cấu tạo âm tiết tiếng Việt hiện đại qua lược đồ sau: THANH ĐIỆU VẦN ÂM ĐẦU Âm đệm Âm chính Âm cuối Các thành tố âm đầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo (từ 4 đến 6 tuổi) Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH LỖI PHÁT ÂM PHỤ ÂM ĐẦU CỦA TRẺ MẪU GIÁO (TỪ 4 ĐẾN 6 TUỔI) Lê Thị Hồng Nhung Sinh viên năm 4, Khoa GDMN GVHD: TS. Nguyễn Thị Ly Kha 1. Mở đầu Giai đoạn từ khi mới sinh ra cho đến khi bước vào lớp Một (từ 0 tuổi đến 6 tuổi) là giai đoạn vô cùng quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách. Bé được phát triển toàn diện khi nhận được sự chăm sóc và giáo dục hài hòa giữa gia đình và nhà trường. Một trong các yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đối với sự phát triển toàn diện của trẻ là giáo dục ngôn ngữ. Tìm hiểu lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo (từ 4 đến 6 tuổi) sẽ góp phần vào việc tìm biện pháp khắc phục, phương pháp giáo dục giúp trẻ tránh được các lỗi phát âm không đáng có, góp phần trang bị cho trẻ những hành trang cần thiết khi bước chân vào lớp Một. Việc tìm hiểu sự tiếp nhận ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo là một vấn đề hết sức quan trọng, do đó ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Chẳng hạn tác giả Lưu Thị Lan (1994) cho ta biết được sự phát triển về số lượng từ không chỉ phụ thuộc vào tháng tuổi, năm tuổi của trẻ, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như trình độ văn hóa, nghề nghiệp của bố mẹ và môi trường ngôn ngữ bao xung quanh trẻ sống. Nguyễn Thị Phương Nga (2006), với Giáo trình phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đã đưa ra một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Đặng Thu Quỳnh (2006), với Bài soạn hướng dẫn trẻ mẫu giáo 5 tuổi làm quen với chữ cái giúp ta có thêm một số trò chơi phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Bên cạnh đó còn có những đóng góp của Nguyễn Xuân Thức (1995) về Tính tích cực giao tiếp và phát triển ngôn ngữ của trẻ 5 – 6 tuổi… Và gần đây nhất là những khóa luận văn của các bạn sinh viên khoa giáo dục mầm non của các trường trên toàn quốc cũng cung cấp những cứ liệu bổ ích về ngôn ngữ của trẻ mầm non và biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non. Tìm hiểu thực trạng lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn (4 – 6 tuổi), người nghiên cứu nhằm góp phần mô tả bức tranh về thực trạng phát âm âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn trên cơ sở đó tìm hiểu một số biện pháp khắc phục 90 Năm học 2008 – 2009 tình trạng phát âm sai của trẻ. Việc tìm hiểu lỗi phát âm phụ âm đầu của trẻ mẫu giáo lớn của chúng tôi xuất phát từ giả thiết khoa học: trẻ có bộ máy phát âm bình thường, tâm sinh lý bình thường thì sẽ có khả năng phát âm được tất cả các âm trong hệ thống âm của ngôn ngữ đó. Do điều kiện thời gian có hạn và do giới hạn của phạm vi một tìm hiểu nhỏ, đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc khảo sát khả năng phát âm phụ âm đầu của trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo, với đối tượng là 9 trẻ sau: Họ và tên Ngày, tháng, năm sinh Chỗ ở hiện nay Nguyễn Quốc A. 16/07/2004 Biên Hoà – Đồng Nai Trần Bảo Gia L. 10/05/2004 Biên Hoà – Đồng Nai Nguyễn Trần Khánh D. 21/07/2004 Biên Hoà – Đồng Nai Vũ Thị Kiều Ph. 27/10/2004 Trảng Bom – Đồng Nai Lê Thuỳ D. 08/09/2003 TP. Hồ Chí Minh Tạ Ngọc T. 07/12/2003 TP. Hồ Chí Minh Phạm Thanh N. 19/08/2003 Trảng Bom – Đồng Nai Vũ Quốc B. 28/11/2002 Trảng Bom – Đồng Nai Phạm Lê Hoàng Đức T. 03/04/2002 TP. Hồ Chí Minh Để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu tài liệu, giáo trình, các loại sách giáo khoa viết về trẻ mẫu giáo; khảo sát và đánh giá kết quả dựa vào những dữ kiện thu thập được qua việc trực tiếp tiếp xúc với trẻ. Ngoài ra, chúng tôi còn sử dụng một số phương pháp khác như: điều tra, phỏng vấn, thống kê, phân tích, so sánh các số liệu thu thập; trực tiếp tiếp xúc với đối tượng để chụp ảnh, quay phim… 2. Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 2.1. Cơ sở lý luận Để làm tiền đề cho việc thống kê, phân loại lỗi, chúng tôi dựa trên những cơ sở sau về âm đầu trong tiếng Việt và quan niệm về biến thể phương ngữ, lỗi phát âm,... 2.1.1. Âm đầu trong âm tiết tiếng Việt 91 Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH Theo Đoàn Thiện Thuật (1997) và theo nhiều nhà Việt ngữ học, âm tiết tiếng Việt là một cấu trúc. Có thể hình dung cấu tạo âm tiết tiếng Việt hiện đại qua lược đồ sau: THANH ĐIỆU VẦN ÂM ĐẦU Âm đệm Âm chính Âm cuối Các thành tố âm đầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Lỗi phát âm phụ âm đầu Trẻ mẫu giáo Âm đầu trong âm tiết tiếng Việt Biến thể phương ngữ Hệ thống phụ âm đầu của trẻTài liệu liên quan:
-
9 trang 596 5 0
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 260 2 0 -
12 trang 157 0 0
-
Ứng dụng vi điều khiển PIC 16F877A trong thí nghiệm vật lí phổ thông
12 trang 121 0 0 -
10 trang 95 0 0
-
Đánh giá hiệu năng trong mạng có kết nối không liên tục DTN
8 trang 94 0 0 -
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 82 0 0 -
8 trang 61 0 0
-
Phát triển vốn từ cho trẻ mẫu giáo thông qua hoạt động trải nghiệm
4 trang 53 1 0 -
14 trang 51 0 0