Hệ tiêu hoá: Phần lớn chân rìu ăn các vụn bã hữu cơ lắng đọng, động vật và thực vật nổi cỡ bé, một số ít ăn thịt (nhóm Mang ngắn) hay ăn gỗ (nhóm Hà) nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinh trong ruột. Lấy cấu tạo hệ tiêu hóa của trai sông là ví dụ: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruột giữa, ruột sau và khối gan tụy. Thực quản là một ống lớn thông với phần trước của dạ dày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) Cấu tạo và sinh lý-2 Lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) - Cấu tạo và sinh lý-2Hệ tiêu hoá: Phần lớn chân rìu ăn các vụn bãhữu cơ lắng đọng, động vật và thực vật nổi cỡbé, một số ít ăn thịt (nhóm Mang ngắn) hay ăngỗ (nhóm Hà) nhờ vào hệ vi sinh vật cộng sinhtrong ruột. Lấy cấu tạo hệ tiêu hóa của trai sônglà ví dụ: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, ruộtgiữa, ruột sau và khối gan tụy. Thực quản là mộtống lớn thông với phần trước của dạ dày. Dạdày không có hình dạng nhất định và có thể tíchkhá lớn. Tiếp theo là ruột giữa khá dài, cuộnthành nhiều khúc: Đoạn đầu ruột chạy từ dạ dàyhướng ra phía sau và xuống dưới, đoạn cuốicùng nằm gần song song đọan đầu nhưng theochiều ngược lại, từ dưới lên trên, hướng về phíatrước. Tiếp theo là ruột sau, có một đoạn chuiqua tâm thất. Hậu môn nằm gần xiphông thoát,trong xoang áo. Cặn vẩn hay thức ăn được đưađến lỗ miệng nhờ hoạt động của tiêm maotrên tấm miệng hay tấm mang, có khi kếtthành từng giải nhờ chất nhầy do mô bì tiếtra. Một số có trụ gelatin, mài lên một tấm kitincứng trên thành dạ dày để giải phóng cácenzym như amilaza, glycogenaza. Một số loàithuộc nhóm Mang ngăn có ống hút đủ khả năngđể hút vào xoang áo các mồi bé như giáp xác vàgiun. Tấm miệng và dạ dày có cơ khoẻ, hoạtđộng như một tấm nghiền để nghiền thức ăn, dovậy trụ gelatin không phát triển. Đáng chú ý mộtsố chân rìu sống ở vùng nước nông và sâu cósự cộng sinh của vi khuẩn hoá tổng hợp trongmang với số lượng lớn (hình 6.18).Đặc biệt cơ thể của các loài này có sự biến đổihình thái rất lớn như tiêu giảm một phần cơquan vận chuyển mồi và tiêu hoá, thay đổi tínhchất sinh lý như tăng cường khả năng chốngngộ độc H2S. Đây là một vấn đề rất thú vị nhằmgiải thích nhiều hiện tượng dinh dưỡng của cácđộng vật sống những nơi có điều kiện sốngkhắc nghiệt dưới biển sâu (hình 6.18).Hệ tuần hoàn: Chân rìu có hệ tuần hoàn hở,phần lớn có trực tràng xuyên qua tâm thất. rìu làtim - hệ khe xoang - đơn thận - mang - tim. Tuynhiên có thể thay đổi tuỳ nhóm loài.Hệ hô hấp: Cơ quan hô hấp của động vật chânrìu là dạng biến đổi của mang lá đối, đặc trưngcho từng nhóm. Nhóm Mang nguyên thủy cómang bám hai bên phía sau cơ thể, mỗi mangcó nhiều tấm mang hình tam giác xếp thành 2dãy (hình 6.19). Tấm mang của nhóm Mangsợi có hình sợi, mỗi tấm mang có phầngốc hướng xuống dưới và phần ngọn hướnglên trên. Dãy tấm mang trong ở về phía cuốichân còn dãy tấm mang ngoài ở phía vạt áo.Trong các tấm mang cùng dãy giữa phần gốc vàphần ngọn có thể có các cầu nối. Còn tấm mangcủa nhóm Mang chính thức bao giờ cũng có cầunối dọc giữa các tấm mang cùng dãy và cầu nốigiữa phần gốc và phần ngọn của mỗi tấm. Ngọncủa các tấm mang còn có phần dính vàogốc mang hình thành xoang gốc mang(suprabrachium), ít nhiều phân biệt với xoangáo. Mang của nhóm Mang ngăn tiêu giảm, mộtvách ngăn phát triển trong xoang áo, chia xoangra phần dưới và phần trên (phần hô hấp). Váchngăn thủng một số đôi lỗ đổ nước vào xoang hôhấp. Ngoài chức phận hô hấp, hoạt động củatiêm mao trên bề mặt mang còn có khả năngvận chuyển và cuốn thức ăn về miệng.Hệ bài tiết là một đôi hậu đơn thận nằm ở 2 bênxoang bao tim, mỗi đơn thận hình chữ V (cơquan Keber), có phần nhọn hướng về phía sau.Hai nhánh có một mở vào phần của xoang baoMột số loài trong nhóm Mang nguyên thủy vàMang sợi có tim nằm trên trực tràng như sòhuyết (Arca), Nacula... hay nằm dưới trựctràng như hàu, Meleagrina... Vị trí của tim sovới trực tràng thay đổi ở các loài rất gần gũinhau về quan hệ phát sinh chủng loại. Phần lớnmáu của chân rìu không có màu, ở sò huyết cómáu màu đỏ. Vòng tuần hoàn điển hình củachân tim còn một qua lỗ bài tiết mở vào xoangáo. Hậu đơn thận của nhóm Mang chính thức cóphần tuyến và phần ống. Phần tuyến của traisông đen như nhung. Hậu đơn thận củanhómMang nguyên thủy chưa phân biệt thành cácphần như trên. Hệ thần kinh và giácquan: Có cấu tạo tương đối đồng nhất trong tấtcả được chân rìu. Não là do đôi hạch não vàhạch bên nhập lại, một số loài của nhóm Mangnguyên thuỷ (giống Nacula) còn tách biệt. Giữa2 hạch não còn có cầu nối ngang trên hầu. Từnão có dây thần kinh não - chân đi đến chân,dây thần kinh não - nội tạng đi đến hạch nộitạng nằm trên cơ khép vỏ sau (hình 6.20).Giác quan của động vật chân rìu nói chung kémphát triển. Cơ quan thăng bằng là bình nangnằm cạnh hạch chân. Cấu tạo bình nang hoặcđơn giản, là một túi để ngỏ (giống Yoldia) hay làmột túi kín cấu tạo phức tạp. Một số chân rìu cómắt trên bờ vạt áo (điệp), hay bên bờ ống hút vàthoát nước (giống Cardium). Mắt có màng cứng,thể thủy tinh và võng mạc để nhận ảnh. Tấmmiệng và các sợi trên bờ áo giữ nhiệm vụ xúcgiác.Hệ sinh dục: Phần lớn động vật chân rìu đơntính, tuyến sinh dục chiếm 1 phần thể xoang vànằm quanh ruột. Ống sinh dục ngắn và đổ vàophần cuối của thân (ở nhóm Mang nguyên thủyhay Mang sợi), một số loài khác lỗ sinh dục nằmngay cạnh lỗ bài tiết. Một số ít loài chân rìulưỡng tính như Cardium, Poromya, một số loàihàu, điệp, họ Sphaeridae và một số ít loài tronghọ Trùng trục (Unionidae). Tuyến sinh dục đựcvà cái nằm cạnh nhau quanh ruột.Hương Thảo (thao giáo trình ĐVKXS) ...