Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) - Đặc điểm cấu tạo và sinh lý
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.44 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giun ít tơ có khoảng 4.000 loài, có quan hệ gần gũi với giun nhiều tơ nhưng đặc điểm hình thái có biến đổi để phù hợp với lối sống chui luồn trong đất, đáy các thuỷ vực hay sống bám trên cây thuỷ sinh. Giun ít tơ sống ở nước ngọt có kích thước bé, đường kính thân khoảng một vài mm. Giun đất có cỡ lớn hơn (0,5 - 50mm) có thể dài tới 3m (Megascolides australis).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) - Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) - Đặc điểm cấu tạo và sinh lýGiun ít tơ có khoảng 4.000 loài, có quan hệ gầngũi với giun nhiều tơ nhưng đặc điểm hình tháicó biến đổi để phù hợp với lối sống chui luồntrong đất, đáy các thuỷ vực hay sống bám trêncây thuỷ sinh.Giun ít tơ sống ở nước ngọt có kích thước bé,đường kính thân khoảng một vài mm. Giun đấtcó cỡ lớn hơn (0,5 - 50mm) có thể dài tới 3m(Megascolides australis).Số đốt thân thường thay đổi từ 7 – 8 đốt đếnhàng trăm đốt. Ở giun ít tơ các bộ phận cảmgiác trên đầu và chi bên bị tiêu giảm. Tơ thườngxếp thành 4 chùm tơ hay vành tơ trên mỗi đốt.Tơ là điểm tựa bám vào thành hang khi dichuyển. Một số loài sống tự do trong nước thìcó lông tơ dài (giống Acoloma thuộc họNaididae) (hình 7.9). Thành cơ thể của giun ít tơcũng có cấu tạo như ở giun nhiều tơ: Lớpcuticun bao ngoài, trong suốt, có nhiều gờ chéonên bền vững. Tiếp theo là lớp biểu mô có xenlẫn các tế bào tuyến và tế bào cảm giác. Chứcnăng của tế bào tuyến là tiết chất nhầy, đôi khidính đất, sỏi, cát… tạo thành vỏ tách khỏi lớpcuticun hay tạo thành đai sinh dục (tế bào tuyếntạo đai sinh dục có 2 loại, một loại thì tạo thànhlớp vỏ ngoài của đai, sau này thành vỏ kén đểbọc trứng, một loại khác thì hình thành chất dinhdưỡng để nuôi phôi. Tế bào cảm giác có tiêmmao, có khi tập trung thành nhú cảm giác. Baocơ của giun ít tơ có lớp cơ vòng ngoài vàcơ dọc trong (ở họ Branchiobdellidae còn cóthêm lớp cơ xiên) (hình 7.10).Nhìn chung mức độ phát triển của các lớp cơphụ thuộc vào cách chuyển vận của giun ít tơ:hoặc là tế bào cơ có sợi phân bố đều trong cáclớp cơ hoặc là tạo thành bó cơ. Xoang cơ thể làxoang thứ sinh, trong xoang có nhiều vách ngănđốt, ứng với ngấn đốt bên ngoài. Trong xoangchứa đầy dịch thể xoang.Hệ tiêu hóa của giun ít tơ có 3 phần (ruột trước,ruột giữa và ruột sau). Từ trước ra sau có lỗmiệng, xoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày,ruột giữa, ruột thẳng và hậu môn. Ruột trướcbiến đổi nhiều tùy thuộc vào lối dinh dưỡng nhưhầu có thành cơ dày, có thể phóng ra ngoài,phía sau hầu có nhiều tuyến tiêu hoá đơnbào. Ở giun đất Pheretima aspergillum, vùnghầu có nhiều bó cơ khỏe giúp cho quá trình cobóp, trong hầu có hàm kitin để phù hợp với lốiăn mùn, đất. Thực quản là một ống dài, thànhmỏng. Mề là khối cơ dày, phình to.Dạ dày tuyến là phần thu hẹp sau dạ dày cơ, cóthành mỏng. Ruột giữa là phần sau dạ dày,phình to, có thành mỏng. Ở một số họ nhưLumbricidae, Megascolecidae, có rãnh ruột chạydọc phía lưng, phía chính giữa nhằm tăng diệntích hấp thụ. Quanh ruột có lớp tế bào vàng(chloragogen). Ruột được treo lơ lửng trongxoang cơ thể nhờ màng treo ruột. Phần sau củaống tiêu hóa là ruột thẳng hay ruột sau và ít saikhác so với ruột trước. Phần lớn giun đất có 2manh tràng mọc ra từ ruột giữa.Tuyến tiêu hoá đổ vào thực quản, có tên gọikhác nhau tuỳ nhóm (ở giun đất thì được gọi làtuyến moren, nhận các ion CO3- và Ca++ thừatrong máu và đưa vào thực quản để trung hoàaxit humic có trong thức ăn. Ruột của họNaididae và họ Tubifficidae có biểu mô có tiêmmao tạo dòng nước ngược làm nhiệm vụ hôhấp.Hệ tuần hoàn có sơ đồ cấu tạo như giun nhiềutơ. Hệ tuần hoàn kín, cấu tạo khá phức tạp. Máuđỏ do có sắc tố hemoglobin. Hệ tuần hoàncủa Pheretima gồm hệ mạch máu trung tâm, hệmạch máu quanh ruột và trên thành cơ thể. Hệmạch trung tâm có 3 mạch máu chính chạy dọccơ thể là mạch lưng (phía trên ruột), mạch bụng(phía dưới ruột) và mạch dưới thần kinh. Mạchlưng và bụng nối với nhau bằng các quai mạchtương ứng với các đốt. Một số quai mạch baoquanh thực quản phình rộng, có khả năng cobóp (các tim bên). Máu từ mạch lưngchuyển xuống mạch bụng vào mao quản davà các nội quan. Ngoài ra còn có các mạch bênthần kinh. Sau khi lấy ôxy từ da về, máu qua cácmạch nối dưới thần kinh để về mạch lưng. Mạchlưng vốn có khả năng co bóp để vận chuyểnmáu (hình 7.11).Hệ bài tiết điển hình của giun ít tơ là hậuđơn thận. Nhiều loài trong họMegascolecidae và Glossoscolecidae có cơquan bài tiết là vi thận. Ví dụ như ở giunkhoang, cơ quan bài tiết gồm nhiều vi thận, làdạng biến đổi của hậu đơn thận. Có 3 loại vithận là vi thận hầu, vi thận da và vi thận vách.Ngoài các vi thận, còn có tế bào vàng (tế bàoChloragoren) bao quanh ruột cũng tham giavào chức phận bài tiết. Ngoài ra còn có hànglỗ lưng, tiết chất dịch thể xoang ra ngoài vừatham gia điều áp suất thể dịch, vừa tham gia bàitiết (hình 7.12).Hệ thần kinh theo kiểu chung của giun đốt:Gồm có hạch não, vòng thần kinh hầu, hạchdưới hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng. Từ nãocó 3 đôi dây thần kinh đến hầu, xoang miệng, vàthùy trước miệng. Hạch thần kinh dưới hầu lớn,có 3 đôi dây thần kinh tới vách các đốt I, II và III.Ở chuỗi thần kinh bụng, các tế bào thần kinh tậptrung thành hạch ở mỗi đốt. Từ hạch thần kinhcó một đôi dây thần kinh đi tới thành cơ thể vàmột đôi dây th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) - Đặc điểm cấu tạo và sinh lý Lớp Giun ít tơ (Oligochaeta) - Đặc điểm cấu tạo và sinh lýGiun ít tơ có khoảng 4.000 loài, có quan hệ gầngũi với giun nhiều tơ nhưng đặc điểm hình tháicó biến đổi để phù hợp với lối sống chui luồntrong đất, đáy các thuỷ vực hay sống bám trêncây thuỷ sinh.Giun ít tơ sống ở nước ngọt có kích thước bé,đường kính thân khoảng một vài mm. Giun đấtcó cỡ lớn hơn (0,5 - 50mm) có thể dài tới 3m(Megascolides australis).Số đốt thân thường thay đổi từ 7 – 8 đốt đếnhàng trăm đốt. Ở giun ít tơ các bộ phận cảmgiác trên đầu và chi bên bị tiêu giảm. Tơ thườngxếp thành 4 chùm tơ hay vành tơ trên mỗi đốt.Tơ là điểm tựa bám vào thành hang khi dichuyển. Một số loài sống tự do trong nước thìcó lông tơ dài (giống Acoloma thuộc họNaididae) (hình 7.9). Thành cơ thể của giun ít tơcũng có cấu tạo như ở giun nhiều tơ: Lớpcuticun bao ngoài, trong suốt, có nhiều gờ chéonên bền vững. Tiếp theo là lớp biểu mô có xenlẫn các tế bào tuyến và tế bào cảm giác. Chứcnăng của tế bào tuyến là tiết chất nhầy, đôi khidính đất, sỏi, cát… tạo thành vỏ tách khỏi lớpcuticun hay tạo thành đai sinh dục (tế bào tuyếntạo đai sinh dục có 2 loại, một loại thì tạo thànhlớp vỏ ngoài của đai, sau này thành vỏ kén đểbọc trứng, một loại khác thì hình thành chất dinhdưỡng để nuôi phôi. Tế bào cảm giác có tiêmmao, có khi tập trung thành nhú cảm giác. Baocơ của giun ít tơ có lớp cơ vòng ngoài vàcơ dọc trong (ở họ Branchiobdellidae còn cóthêm lớp cơ xiên) (hình 7.10).Nhìn chung mức độ phát triển của các lớp cơphụ thuộc vào cách chuyển vận của giun ít tơ:hoặc là tế bào cơ có sợi phân bố đều trong cáclớp cơ hoặc là tạo thành bó cơ. Xoang cơ thể làxoang thứ sinh, trong xoang có nhiều vách ngănđốt, ứng với ngấn đốt bên ngoài. Trong xoangchứa đầy dịch thể xoang.Hệ tiêu hóa của giun ít tơ có 3 phần (ruột trước,ruột giữa và ruột sau). Từ trước ra sau có lỗmiệng, xoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày,ruột giữa, ruột thẳng và hậu môn. Ruột trướcbiến đổi nhiều tùy thuộc vào lối dinh dưỡng nhưhầu có thành cơ dày, có thể phóng ra ngoài,phía sau hầu có nhiều tuyến tiêu hoá đơnbào. Ở giun đất Pheretima aspergillum, vùnghầu có nhiều bó cơ khỏe giúp cho quá trình cobóp, trong hầu có hàm kitin để phù hợp với lốiăn mùn, đất. Thực quản là một ống dài, thànhmỏng. Mề là khối cơ dày, phình to.Dạ dày tuyến là phần thu hẹp sau dạ dày cơ, cóthành mỏng. Ruột giữa là phần sau dạ dày,phình to, có thành mỏng. Ở một số họ nhưLumbricidae, Megascolecidae, có rãnh ruột chạydọc phía lưng, phía chính giữa nhằm tăng diệntích hấp thụ. Quanh ruột có lớp tế bào vàng(chloragogen). Ruột được treo lơ lửng trongxoang cơ thể nhờ màng treo ruột. Phần sau củaống tiêu hóa là ruột thẳng hay ruột sau và ít saikhác so với ruột trước. Phần lớn giun đất có 2manh tràng mọc ra từ ruột giữa.Tuyến tiêu hoá đổ vào thực quản, có tên gọikhác nhau tuỳ nhóm (ở giun đất thì được gọi làtuyến moren, nhận các ion CO3- và Ca++ thừatrong máu và đưa vào thực quản để trung hoàaxit humic có trong thức ăn. Ruột của họNaididae và họ Tubifficidae có biểu mô có tiêmmao tạo dòng nước ngược làm nhiệm vụ hôhấp.Hệ tuần hoàn có sơ đồ cấu tạo như giun nhiềutơ. Hệ tuần hoàn kín, cấu tạo khá phức tạp. Máuđỏ do có sắc tố hemoglobin. Hệ tuần hoàncủa Pheretima gồm hệ mạch máu trung tâm, hệmạch máu quanh ruột và trên thành cơ thể. Hệmạch trung tâm có 3 mạch máu chính chạy dọccơ thể là mạch lưng (phía trên ruột), mạch bụng(phía dưới ruột) và mạch dưới thần kinh. Mạchlưng và bụng nối với nhau bằng các quai mạchtương ứng với các đốt. Một số quai mạch baoquanh thực quản phình rộng, có khả năng cobóp (các tim bên). Máu từ mạch lưngchuyển xuống mạch bụng vào mao quản davà các nội quan. Ngoài ra còn có các mạch bênthần kinh. Sau khi lấy ôxy từ da về, máu qua cácmạch nối dưới thần kinh để về mạch lưng. Mạchlưng vốn có khả năng co bóp để vận chuyểnmáu (hình 7.11).Hệ bài tiết điển hình của giun ít tơ là hậuđơn thận. Nhiều loài trong họMegascolecidae và Glossoscolecidae có cơquan bài tiết là vi thận. Ví dụ như ở giunkhoang, cơ quan bài tiết gồm nhiều vi thận, làdạng biến đổi của hậu đơn thận. Có 3 loại vithận là vi thận hầu, vi thận da và vi thận vách.Ngoài các vi thận, còn có tế bào vàng (tế bàoChloragoren) bao quanh ruột cũng tham giavào chức phận bài tiết. Ngoài ra còn có hànglỗ lưng, tiết chất dịch thể xoang ra ngoài vừatham gia điều áp suất thể dịch, vừa tham gia bàitiết (hình 7.12).Hệ thần kinh theo kiểu chung của giun đốt:Gồm có hạch não, vòng thần kinh hầu, hạchdưới hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng. Từ nãocó 3 đôi dây thần kinh đến hầu, xoang miệng, vàthùy trước miệng. Hạch thần kinh dưới hầu lớn,có 3 đôi dây thần kinh tới vách các đốt I, II và III.Ở chuỗi thần kinh bụng, các tế bào thần kinh tậptrung thành hạch ở mỗi đốt. Từ hạch thần kinhcó một đôi dây thần kinh đi tới thành cơ thể vàmột đôi dây th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ tiêu hoá thân mềm thuỷ tức giáp xác Hệ bài tiết tiêm mao ống dẫn thể xoangTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 2 - TS Lê Thanh Vân
67 trang 74 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em: Phần 1
276 trang 28 0 0 -
Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp
6 trang 28 0 0 -
3 trang 26 0 0
-
17 trang 25 0 0
-
Giáo trình Sinh lý trẻ em: Phần 2
90 trang 25 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 24 0 0 -
5 trang 24 0 0
-
Phát sinh chủng loại của động vật da gai
6 trang 21 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
13 Đề kiểm tra HK2 môn Sinh học lớp 8
47 trang 20 0 0 -
Giáo trình Sinh lí học trẻ em (Tái bản lần thứ 13): Phần 2
82 trang 20 0 0 -
Nguồn gốc phát sinh Ngành nửa dây sống
6 trang 18 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết Sinh 8 - THCS Nguyễn Thái Bình
4 trang 18 0 0 -
Đặc điểm hệ thần kinh và hệ sinh dục của Giáp xác
6 trang 17 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Bài giảng Sinh lý gia súc: Chương 13
10 trang 17 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
100 trang 16 0 0
-
Đặc điểm cấu tạo vỏ, hệ hô hấp, hệ tiêu hoá của Giáp xác
5 trang 16 0 0