Lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.18 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này khảo sát và phân tích, lý giải những chức năng cơ bản của những lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong quá trình hành chức mà còn làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa chúng với những yếu tố của ngữ cảnh giao tiếp thông qua việc phân tích sự chi phối, tác động của thực tế xã hội đối với chiến lược lựa chọn và sử dụng ngôn từ của người tạo lập diễn ngôn trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể cũng như sự tác động trở lại của ngôn từ đối với sự nhận thức của người tiếp nhận nói riêng và xã hội nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – ĐH HuếTập 6, Số 2 (2016)LỚP TỪ NGỮ GIỮ CHỨC NĂNG ĐỊNH DANH, XƯNG HÔTRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINHTrần Bình TuyênNhà xuất bản Đại học HuếEmail: tuyennxb@gmail.comTÓM TẮTThông qua lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh, chúng tôi sẽ làm nổi bật không chỉ chức năng biểu hiện và chức năngliên nhân của ngôn từ trong quá trình hành chức, cũng như cho thấy sự chi phối sâu sắccủa ngữ cảnh đối với chiến lược lựa chọn và cách thức sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợpvới từng tình huống giao tiếp cụ thể, nhằm hướng đến mục đích cuối cùng là tác động đếnngười tiếp nhận cũng như sự thay đổi của xã hội.Từ khóa: biểu thức quy chiếu, chiến lược giao tiếp, định danh, ngữ cảnh, xưng hô.Nhà nghiên cứu Nguyễn Hòa đã từng khẳng định: “Vốn từ của mỗi ngôn ngữ là mộtnguồn lực vô cùng quan trọng biểu đạt ý niệm hay tình cảm, tư tưởng của cộng đồng. Mỗi từngữ hay nói đúng hơn là mỗi ý nghĩa là sự cô đọng và hiện thân của hệ tư tưởng, sự đánh giá,hay kinh nghiệm của xã hội” [2, 103]. Như vậy, có thể nói, ngôn từ có vai trò đặc biệt trong đờisống xã hội vì nó không chỉ là công cụ để thực hiện quá trình giao tiếp của người này với ngườikhác mà nó còn có sự ảnh hưởng rất lớn đối với sự nhận thức của xã hội. Thông qua việc phântích những đặc điểm của các lớp từ ngữ được lựa chọn và sử dụng trong từng ngữ cảnh cụ thể vàhướng đến từng đối tượng tiếp nhận cụ thể, chúng ta có thể thấy được những giá trị biểu hiệncủa nó: đó không chỉ là những kinh nghiệm (kiến thức) được ngôn từ truyền tải, mà chúng tacòn nhận thức được giá trị liên nhân giữa các đối tượng được ngôn từ đề cập trong và ngoài diễnngôn. Từ những giá trị biểu hiện đó, người tạo lập diễn ngôn với những mục đích khác nhau cóthể tác động đến sự nhận thức của người tiếp nhận theo hướng mong muốn. Chính vì vậy, dướiquan điểm của lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán, ngôn ngữ “được sử dụng như mộtphương tiện tư tưởng, điều khiển và làm thay đổi xã hội” [2, tr. 14].Trong bài báo này, chúng tôi không chỉ tiến hành khảo sát và phân tích, lý giải nhữngchức năng cơ bản của những lớp từ ngữ nêu trên trong quá trình hành chức mà còn làm rõ mốiquan hệ biện chứng giữa chúng với những yếu tố của ngữ cảnh giao tiếp thông qua việc phântích sự chi phối, tác động của thực tế xã hội đối với chiến lược lựa chọn và sử dụng ngôn từ của59Lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minhngười tạo lập diễn ngôn trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể cũng như sự tác động trở lại củangôn từ đối với sự nhận thức của người tiếp nhận nói riêng và xã hội nói chung.Để thực hiện bài nghiên cứu, chúng tôi tập trung sử dụng các phương pháp cơ bản sauđây:+ Phương pháp định lượng: sử dụng phương pháp thống kê để xử lý, phân loại, khảo sátsố lượng và tần số xuất hiện của các lớp từ ngữ.+ Phương pháp định tính: sử dụng phương pháp miêu tả và phân tích diễn ngôn để tìmra các đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong việc đối chiếu với các yếu tố phi ngôn ngữ.+ Phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm làm nổi bật những đặc điểmcơ bản của đối tượng nghiên cứu.+ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: kết hợp vận dụng những kiến thức liên quan đếnvăn hóa, lịch sử, xã hội để góp phần làm rõ đặc điểm và bản chất của ngôn ngữ trong quá trìnhgiao tiếp cụ thể.Phạm vi đối tượng nghiên cứu trong tiểu luận này bao gồm: Văn chính luận Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945: Vấn đề dân bản xứ, Tâm địa thực dân, Mấy ý nghĩa vềvấn đề thuộc địa, Bình đẳng, Những cái tốt đẹp của nền văn minh Pháp, Công cuộc khai hóagiết người, cuộc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp.Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945: Tuyên ngôn độc lập,Không có gì quý hơn độc lập tự do, Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm cáchmạng tháng Tám và ngày độc lập (1950), Di chúc.1. Vấn đề quy chiếu chính là vấn đề tạo ra diễn ngôn, nó thể hiện mối quan hệ đầu tiêngiữa hoàn cảnh giao tiếp với diễn ngôn. Nguyễn Thiện Giáp cho rằng “Quy chiếu là một hànhđộng trong đó người nói, người viết dùng các hình thức ngôn ngữ cho phép người nghe, ngườiđọc nhận diện cái gì đó” [dẫn theo 1, tr. 28]. Trong thực tế, một sự vật, hiện tượng có thể đượcquy chiếu bởi nhiều từ ngữ khác nhau được gọi là các biểu thức quy chiếu. Bên cạnh đó, từxưng hô là một cách quy chiếu đối tượng người tham gia giao tiếp trực tiếp hoặc là đối tượngđược đề cập đến trong phát ngôn (diễn ngôn). Trong hoạt động giao tiếp, lớp từ này có chứcnăng định danh các đối tượng trong quan hệ với người nói và hoàn cảnh giao tiếp. Chính vì vậy,việc xác lập và phân tích một cách chính xác lớp từ ngữ giữ chức năng định danh và xưng hôtrong đời sống xã hội cũng như trong các diễn ngôn là rất quan trọng trong vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí MinhTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – ĐH HuếTập 6, Số 2 (2016)LỚP TỪ NGỮ GIỮ CHỨC NĂNG ĐỊNH DANH, XƯNG HÔTRONG VĂN CHÍNH LUẬN NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINHTrần Bình TuyênNhà xuất bản Đại học HuếEmail: tuyennxb@gmail.comTÓM TẮTThông qua lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh, chúng tôi sẽ làm nổi bật không chỉ chức năng biểu hiện và chức năngliên nhân của ngôn từ trong quá trình hành chức, cũng như cho thấy sự chi phối sâu sắccủa ngữ cảnh đối với chiến lược lựa chọn và cách thức sử dụng ngôn ngữ sao cho phù hợpvới từng tình huống giao tiếp cụ thể, nhằm hướng đến mục đích cuối cùng là tác động đếnngười tiếp nhận cũng như sự thay đổi của xã hội.Từ khóa: biểu thức quy chiếu, chiến lược giao tiếp, định danh, ngữ cảnh, xưng hô.Nhà nghiên cứu Nguyễn Hòa đã từng khẳng định: “Vốn từ của mỗi ngôn ngữ là mộtnguồn lực vô cùng quan trọng biểu đạt ý niệm hay tình cảm, tư tưởng của cộng đồng. Mỗi từngữ hay nói đúng hơn là mỗi ý nghĩa là sự cô đọng và hiện thân của hệ tư tưởng, sự đánh giá,hay kinh nghiệm của xã hội” [2, 103]. Như vậy, có thể nói, ngôn từ có vai trò đặc biệt trong đờisống xã hội vì nó không chỉ là công cụ để thực hiện quá trình giao tiếp của người này với ngườikhác mà nó còn có sự ảnh hưởng rất lớn đối với sự nhận thức của xã hội. Thông qua việc phântích những đặc điểm của các lớp từ ngữ được lựa chọn và sử dụng trong từng ngữ cảnh cụ thể vàhướng đến từng đối tượng tiếp nhận cụ thể, chúng ta có thể thấy được những giá trị biểu hiệncủa nó: đó không chỉ là những kinh nghiệm (kiến thức) được ngôn từ truyền tải, mà chúng tacòn nhận thức được giá trị liên nhân giữa các đối tượng được ngôn từ đề cập trong và ngoài diễnngôn. Từ những giá trị biểu hiện đó, người tạo lập diễn ngôn với những mục đích khác nhau cóthể tác động đến sự nhận thức của người tiếp nhận theo hướng mong muốn. Chính vì vậy, dướiquan điểm của lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán, ngôn ngữ “được sử dụng như mộtphương tiện tư tưởng, điều khiển và làm thay đổi xã hội” [2, tr. 14].Trong bài báo này, chúng tôi không chỉ tiến hành khảo sát và phân tích, lý giải nhữngchức năng cơ bản của những lớp từ ngữ nêu trên trong quá trình hành chức mà còn làm rõ mốiquan hệ biện chứng giữa chúng với những yếu tố của ngữ cảnh giao tiếp thông qua việc phântích sự chi phối, tác động của thực tế xã hội đối với chiến lược lựa chọn và sử dụng ngôn từ của59Lớp từ ngữ giữ chức năng định danh, xưng hô trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minhngười tạo lập diễn ngôn trong từng hoàn cảnh giao tiếp cụ thể cũng như sự tác động trở lại củangôn từ đối với sự nhận thức của người tiếp nhận nói riêng và xã hội nói chung.Để thực hiện bài nghiên cứu, chúng tôi tập trung sử dụng các phương pháp cơ bản sauđây:+ Phương pháp định lượng: sử dụng phương pháp thống kê để xử lý, phân loại, khảo sátsố lượng và tần số xuất hiện của các lớp từ ngữ.+ Phương pháp định tính: sử dụng phương pháp miêu tả và phân tích diễn ngôn để tìmra các đặc điểm sử dụng các lớp từ ngữ trong việc đối chiếu với các yếu tố phi ngôn ngữ.+ Phương pháp mô tả, phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm làm nổi bật những đặc điểmcơ bản của đối tượng nghiên cứu.+ Phương pháp nghiên cứu liên ngành: kết hợp vận dụng những kiến thức liên quan đếnvăn hóa, lịch sử, xã hội để góp phần làm rõ đặc điểm và bản chất của ngôn ngữ trong quá trìnhgiao tiếp cụ thể.Phạm vi đối tượng nghiên cứu trong tiểu luận này bao gồm: Văn chính luận Nguyễn ÁiQuốc – Hồ Chí Minh trước năm 1945: Vấn đề dân bản xứ, Tâm địa thực dân, Mấy ý nghĩa vềvấn đề thuộc địa, Bình đẳng, Những cái tốt đẹp của nền văn minh Pháp, Công cuộc khai hóagiết người, cuộc kháng chiến, Bản án chế độ thực dân Pháp.Văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh sau năm 1945: Tuyên ngôn độc lập,Không có gì quý hơn độc lập tự do, Toàn dân kháng chiến, Lời kêu gọi nhân dịp kỷ niệm cáchmạng tháng Tám và ngày độc lập (1950), Di chúc.1. Vấn đề quy chiếu chính là vấn đề tạo ra diễn ngôn, nó thể hiện mối quan hệ đầu tiêngiữa hoàn cảnh giao tiếp với diễn ngôn. Nguyễn Thiện Giáp cho rằng “Quy chiếu là một hànhđộng trong đó người nói, người viết dùng các hình thức ngôn ngữ cho phép người nghe, ngườiđọc nhận diện cái gì đó” [dẫn theo 1, tr. 28]. Trong thực tế, một sự vật, hiện tượng có thể đượcquy chiếu bởi nhiều từ ngữ khác nhau được gọi là các biểu thức quy chiếu. Bên cạnh đó, từxưng hô là một cách quy chiếu đối tượng người tham gia giao tiếp trực tiếp hoặc là đối tượngđược đề cập đến trong phát ngôn (diễn ngôn). Trong hoạt động giao tiếp, lớp từ này có chứcnăng định danh các đối tượng trong quan hệ với người nói và hoàn cảnh giao tiếp. Chính vì vậy,việc xác lập và phân tích một cách chính xác lớp từ ngữ giữ chức năng định danh và xưng hôtrong đời sống xã hội cũng như trong các diễn ngôn là rất quan trọng trong vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Biểu thức quy chiếu Chiến lược giao tiếp Chức năng định danh Lớp từ ngữ xưng hô Văn chính luận Nguyễn Ái QuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Cấu trúc ngữ nghĩa của cú trong văn chính luận Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh
14 trang 248 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
8 trang 125 0 0