Lựa chọn mô hình quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.70 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau nhiều thảo luận, đề xuất, Đề án thành lập cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và vốn nhà nước tại DN đã được chốt lại ở hai mô hình để lựa chọn. Song, lựa chọn mô hình nào để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả là bài toán cần cân nhắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn mô hình quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước KINH TEÁ TAØI CHÍNH Löïa choïn moâ hình quaûn lyù voán Doanh Nghieäp Nhaø Nöôùc Trịnh Thị Phương Mai* S au nhiều thảo luận, đề xuất, Đề án thành lập cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và vốn nhà nước tại DN đã được chốt lại ở hai mô hình để lựa chọn. Song, lựa chọn mô hình nào để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả là bài toán cần cân nhắc. Mô hình thứ nhất là thành lập mới một Ủy ban thuộc Chính phủ với 2 phương án. Một là thành lập trên cơ sở điều chuyển cán bộ từ các bộ, ngành liên quan và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). Hai là nâng cấp SCIC thành Ủy ban. Mô hình thứ hai cơ quan chuyên trách là doanh nghiệp trên cơ sở nâng cấp SCIC. Mỗi mô hình có thế mạnh riêng Trong khi đó, mô hình doanh nghiệp thì có ưu điểm lớn là về phương diện đầu tư vốn để sinh lời, Phân tích về điểm mạnh, yếu của 2 mô hình, tạo động lực, trách nhiệm và phù hợp hơn với hoạt TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Quản động kinh doanh vốn nhà nước. Song, do vị thế lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, mỗi mô pháp lý và chính trị yếu nên không dễ chuyển các hình đều có những lợi thế riêng. Mô hình cơ quan Tập đoàn, Tổng công ty về doanh nghiệp này quản thuộc Chính phủ có vị thế pháp lý và chính trị lý; do cơ chế kinh doanh vì lợi nhuận nên khó thực mạnh hơn mô hình doanh nghiệp, trong việc thực hiện chức năng đầu tư phát triển các ngành, lĩnh hiện đầy đủ chức năng đầu tư và kinh doanh vốn vực nền tảng, cần tới vai trò của doanh nghiệp nhà nhà nước tại doanh nghiệp, nhất là nhiệm vụ đầu nước và của kinh tế nhà nước... tư phát triển các ngành, lĩnh vực cần tới vai trò của doanh nghiệp nhà nước và vốn đầu tư nhà Theo ông Cung, cơ quan quản lý vốn nhà nước nước. Tuy nhiên, do là cơ quan nhà nước nên việc phải là một nhà đầu tư chủ động, trả lời được các khuyến khích động lực và trách nhiệm nâng cao câu hỏi mà hiện tại Chính phủ cũng không dễ đưa hiệu quả quản lý chưa rõ ràng và cụ thể như mô ra như: “Hiện đang có bao nhiêu tài sản công có hình doanh nghiệp. tính thương mại, nằm ở đâu, dưới dạng nào, cái *Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 56 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN nào đang sinh lợi, cái nào kém hiệu quả, cái nào Mô hình doanh nghiệp phù hợp hơn cần tiếp tục để thực hiện mục tiêu phát triển kinh Dựa trên những phân tích về ưu-nhược điểm tế hay vốn “mồi”, cái nào cần thoái để trả lại không của hai mô hình này, ông Đặng Quyết Tiến - Phó gian cho đầu tư tư nhân?...” Cục trưởng, Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là sẽ không có chính) đề xuất xem xét mô hình tổ chức đại diện một cơ quan vừa làm chức năng hoạch định chính chủ sở hữu theo mô hình Công ty đầu tư kinh sách, điều tiết, quản lý thị trường, lại vừa quyết định doanh vốn nhà nước. đầu tư, kinh doanh. “Dù gọi với cái tên gì đi chăng Về địa vị pháp lý, Công ty đầu tư kinh doanh nữa thì cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở vốn nhà nước tổ chức theo hình thức Công ty hữu nhà nước tại doanh nghiệp sẽ phải hạn chế tối TNHH MTV thuộc Chính phủ; tổ chức, quản lý và đa sự can thiệp hành chính và can thiệp chính trị hoạt động quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật mang tính vụ việc vào quản lý và sử dụng tài sản số 69/2014/QH13, sẽ giúp cho mô hình công ty đầu nhà nước, làm sai lệch mục tiêu chiến lược và dài tư vốn nhà nước hoàn thiện hơn, đảm bảo thực thi hạn của đầu tư nhà nước”, ông Cung nhấn mạnh. tốt 3 nội dung. Cũng phân tích từ khía cạnh mạnh – yếu của Thứ nhất, mô hình công ty sẽ thay đổi cách mỗi mô hình, ông Nguyễn Xuân Thành - Giám đốc thức quản lý và nhân lực, không chỉ thực hiện vai Phát triển, Trường Đại học Fulbright Việt Nam trò cổ đông thụ động tại công ty cổ phần, mà còn khẳng định: “Sẽ không có phương án nào đáp ứng phải thực hiện trách nhiệm của chủ sở hữu doanh được toàn bộ các mục tiêu đề ra mà phải lựa chọn nghiệp nhà nước với nhiều công việc phức tạp và phương án tối ưu hơn bằng cách xác định mục tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Lựa chọn mô hình quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước KINH TEÁ TAØI CHÍNH Löïa choïn moâ hình quaûn lyù voán Doanh Nghieäp Nhaø Nöôùc Trịnh Thị Phương Mai* S au nhiều thảo luận, đề xuất, Đề án thành lập cơ quan chuyên trách đại diện chủ sở hữu với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và vốn nhà nước tại DN đã được chốt lại ở hai mô hình để lựa chọn. Song, lựa chọn mô hình nào để doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả là bài toán cần cân nhắc. Mô hình thứ nhất là thành lập mới một Ủy ban thuộc Chính phủ với 2 phương án. Một là thành lập trên cơ sở điều chuyển cán bộ từ các bộ, ngành liên quan và Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). Hai là nâng cấp SCIC thành Ủy ban. Mô hình thứ hai cơ quan chuyên trách là doanh nghiệp trên cơ sở nâng cấp SCIC. Mỗi mô hình có thế mạnh riêng Trong khi đó, mô hình doanh nghiệp thì có ưu điểm lớn là về phương diện đầu tư vốn để sinh lời, Phân tích về điểm mạnh, yếu của 2 mô hình, tạo động lực, trách nhiệm và phù hợp hơn với hoạt TS. Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Quản động kinh doanh vốn nhà nước. Song, do vị thế lý Kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, mỗi mô pháp lý và chính trị yếu nên không dễ chuyển các hình đều có những lợi thế riêng. Mô hình cơ quan Tập đoàn, Tổng công ty về doanh nghiệp này quản thuộc Chính phủ có vị thế pháp lý và chính trị lý; do cơ chế kinh doanh vì lợi nhuận nên khó thực mạnh hơn mô hình doanh nghiệp, trong việc thực hiện chức năng đầu tư phát triển các ngành, lĩnh hiện đầy đủ chức năng đầu tư và kinh doanh vốn vực nền tảng, cần tới vai trò của doanh nghiệp nhà nhà nước tại doanh nghiệp, nhất là nhiệm vụ đầu nước và của kinh tế nhà nước... tư phát triển các ngành, lĩnh vực cần tới vai trò của doanh nghiệp nhà nước và vốn đầu tư nhà Theo ông Cung, cơ quan quản lý vốn nhà nước nước. Tuy nhiên, do là cơ quan nhà nước nên việc phải là một nhà đầu tư chủ động, trả lời được các khuyến khích động lực và trách nhiệm nâng cao câu hỏi mà hiện tại Chính phủ cũng không dễ đưa hiệu quả quản lý chưa rõ ràng và cụ thể như mô ra như: “Hiện đang có bao nhiêu tài sản công có hình doanh nghiệp. tính thương mại, nằm ở đâu, dưới dạng nào, cái *Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 56 Số 115 - tháng 5/2017 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KIỂM TOÁN nào đang sinh lợi, cái nào kém hiệu quả, cái nào Mô hình doanh nghiệp phù hợp hơn cần tiếp tục để thực hiện mục tiêu phát triển kinh Dựa trên những phân tích về ưu-nhược điểm tế hay vốn “mồi”, cái nào cần thoái để trả lại không của hai mô hình này, ông Đặng Quyết Tiến - Phó gian cho đầu tư tư nhân?...” Cục trưởng, Cục Tài chính Doanh nghiệp (Bộ Tài Tuy nhiên, điều quan trọng nhất là sẽ không có chính) đề xuất xem xét mô hình tổ chức đại diện một cơ quan vừa làm chức năng hoạch định chính chủ sở hữu theo mô hình Công ty đầu tư kinh sách, điều tiết, quản lý thị trường, lại vừa quyết định doanh vốn nhà nước. đầu tư, kinh doanh. “Dù gọi với cái tên gì đi chăng Về địa vị pháp lý, Công ty đầu tư kinh doanh nữa thì cơ quan chuyên trách làm đại diện chủ sở vốn nhà nước tổ chức theo hình thức Công ty hữu nhà nước tại doanh nghiệp sẽ phải hạn chế tối TNHH MTV thuộc Chính phủ; tổ chức, quản lý và đa sự can thiệp hành chính và can thiệp chính trị hoạt động quy định của Luật Doanh nghiệp và Luật mang tính vụ việc vào quản lý và sử dụng tài sản số 69/2014/QH13, sẽ giúp cho mô hình công ty đầu nhà nước, làm sai lệch mục tiêu chiến lược và dài tư vốn nhà nước hoàn thiện hơn, đảm bảo thực thi hạn của đầu tư nhà nước”, ông Cung nhấn mạnh. tốt 3 nội dung. Cũng phân tích từ khía cạnh mạnh – yếu của Thứ nhất, mô hình công ty sẽ thay đổi cách mỗi mô hình, ông Nguyễn Xuân Thành - Giám đốc thức quản lý và nhân lực, không chỉ thực hiện vai Phát triển, Trường Đại học Fulbright Việt Nam trò cổ đông thụ động tại công ty cổ phần, mà còn khẳng định: “Sẽ không có phương án nào đáp ứng phải thực hiện trách nhiệm của chủ sở hữu doanh được toàn bộ các mục tiêu đề ra mà phải lựa chọn nghiệp nhà nước với nhiều công việc phức tạp và phương án tối ưu hơn bằng cách xác định mục tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình quản lý vốn doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Vai trò của doanh nghiệp nhà nước Công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Doanh nghiệp đầu tư vốn nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ở việt nam qua các giai đoạn phát triển
10 trang 101 0 0 -
12 trang 93 0 0
-
Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thẩm định giá
4 trang 84 0 0 -
7 trang 83 0 0
-
27 trang 73 0 0
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI THỦY
19 trang 69 0 0 -
Định hướng chính sách phát triển các thành phần kinh tế Việt Nam: Phần 2
262 trang 68 0 0 -
Tiểu luận phân tích công ty Hòa Phát
96 trang 59 0 0 -
86 trang 55 0 0
-
89 trang 48 0 0