Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung học
Số trang: 200
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.57 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu xác định cơ sở lí luận và thực tiễn của hoạt động tiếp nhận trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung học, đề xuất được những phương hướng cơ bản và nhất là những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của chủ thể - trò để thể nghiệm cụ thể trong những giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung học. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ITrịnh Xuân VũNHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓAHOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINHTRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNGỞ NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌCChuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn họcMã số : 5.07.02Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm-Tâm lýNgười hướng dẫn khoa học: Giáo sư Phan Trọng LuậnHà Nội - 1993DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT1. PTPhổ thông2. PTTHPhổ thông trung học3. TpvcTác phẩm văn chương4. TThầy5. trTrò6. tpTác phẩm7. PTCSPhổ thông cơ sở8. NXB GDNhà xuất bản Giáo dục9. SđdSách đã dẫn10 SgkSách giáo khoa11. HNHà Nội12. UBKHKT tp HCMỦy ban khoa học kỹ thuật thành phốHồ Chí Minh13. TTHLTrung tâm học liệu14. XBXuất bản15. KHVNKhoa học Việt Nam16. TLđdTài liệu đã dẫn17. NXB STNhà xuất bản Sự thật18. LhnbLưu hành nội bộ19. NXB VHNhà xuất bản Văn hóa20. NXB VhNhà xuất bản Văn học21. NXB KHXHNhà xuất bản Khoa học xã hội1A- PHẦN MỞ ĐẦUTên đề tài : Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờhọc tpvc ở nhà trường PTTHI. Tính cấp thiết của đề tài1. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay đang đòi hỏi nhà trường phải đổi mớiphương pháp dạy học.Nếu nhìn lại lịch sử phát triển của khoa học thì nhất là từ những năm 30 của thế kỷnày, nhiều chuyên ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và xã hội đã tiến nhanh từ giaiđoạn mô tả lên giai đoạn mô tả - cấu trúc. Vì thế, ngay từ bấy giờ nhiều chuyên ngành khoahọc tự nhiên và xã hội đã đạt được những thành tựu đáng kể (1). Sự bùng nổ thông tin và cáccuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang diễn ra ngày một mạnh mẽ trên phạm vi toàncầu.Tâm lý, nhận thức cũng như nhu cầu, năng lực, trí tuệ và thể chất con người v.v... đãcó nhiều thay đổi. Tất cả đang đòi hỏi một hệ quy chiếu mới, một thang giá trị mới đặc biệt làmột phương pháp khoa học mới cho mỗi chuyên ngành. Nhà trường, lí luận dạy học cũngnhư phương pháp giảng dạy văn học đã và đang đứng trước một yêu cầu đổi mới về phươngpháp.2. Thực tiễn nhà trường PTTH đang yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học :Đã nhiều năm nay tình trạng thầy chán dạy, trò chán học môn văn ở nhà trường cấp2 và cấp 3 PTTH vẫn đang kéo dài. Đã có nhiều cách giải thích hiện tượng này. Có ý kiến thìcho rằng đó là do sự xuống cấp của đời sống xã hội về đời sống vật chất cũng như tinhthần. Có ý kiến thì quy cho chương trình và Sgk đã đưa vào nhà trường những tp non yếu vềvăn2chương, nghệ thuật và buộc người giáo viên phải truyền đạt những tri thức quá hạn hẹp, sơlược;lỗi thời và xa lạ với học sinh. Những tri thức ấy đã trở nên nhàm chán vì nó được nói đinói lại nhiều lần suốt từ lớp 6 đến lớp 12 và giờ văn nhiều khi cũng na ná như giờ sử, giờ đạođức và giờ chính trị. Sự xuống cấp về chất lượng giảng dạy môn văn vẫn đang là một nỗi lolắng của nhà trường PTTH và toàn xã hội.Mặt khác, đã gần một thế kỷ nay, phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạyhọc tpvc nói riêng ở nhà trường PTTH nước ta ít có gì thay đổi về cơ bản. Đến nay chươngtrình, sgk đã cải cách nhiều lần, nhưng phương pháp thì vẫn cũ, nhất là ở nhà trường PTTH.Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy văn chương đi và đang trở thành một yêu cầu bứcbách.3. Ý thức về hiệu năng của phương pháp mới ở nhà trường ngày nay :Theo cách nhìn bao quát nhất, thì con người cũng là một thực thể phương pháp, mộthữu thể đi tìm phương pháp để biến vật tự nó thành vật cho ta. Sự tiến hóa từ conngười tiền sử đến con người thánh triết thực chất chỉ là sự tiến hóa của phương pháp vàcách thức mà con người dùng để tác động vào giới tự nhiên, xã hội cũng như bản thân mình(2). Trong tiến trình lịch sử, phương pháp luôn luôn thay đổi để phù hợp với đối tượng mà nóhướng tới. Vì vậy, muốn giảng dạy có phương pháp, muốn đào tạo có hiệu quả, thì các nhà sưphạm, các nhà giáo phải hiểu biết các qui luật của giới tự nhiên, của xã hội cũng như chínhbản thân con người. Đó là những cơ sở khoa học để người T có thể tìm ra những phươngpháp thích hợp tác động vào chủ thể cũng như vào khách thể nhằm đem lại những hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Sư phạm - Tâm lý: Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờ học tác phẩm văn chương ở nhà trường phổ thông trung họcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ITrịnh Xuân VũNHỮNG BIỆN PHÁP TÍCH CỰC HÓAHOẠT ĐỘNG TIẾP NHẬN CỦA HỌC SINHTRONG GIỜ HỌC TÁC PHẨM VĂN CHƢƠNGỞ NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌCChuyên ngành: Phương pháp giảng dạy văn họcMã số : 5.07.02Luận án phó tiến sĩ khoa học Sư phạm-Tâm lýNgười hướng dẫn khoa học: Giáo sư Phan Trọng LuậnHà Nội - 1993DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT1. PTPhổ thông2. PTTHPhổ thông trung học3. TpvcTác phẩm văn chương4. TThầy5. trTrò6. tpTác phẩm7. PTCSPhổ thông cơ sở8. NXB GDNhà xuất bản Giáo dục9. SđdSách đã dẫn10 SgkSách giáo khoa11. HNHà Nội12. UBKHKT tp HCMỦy ban khoa học kỹ thuật thành phốHồ Chí Minh13. TTHLTrung tâm học liệu14. XBXuất bản15. KHVNKhoa học Việt Nam16. TLđdTài liệu đã dẫn17. NXB STNhà xuất bản Sự thật18. LhnbLưu hành nội bộ19. NXB VHNhà xuất bản Văn hóa20. NXB VhNhà xuất bản Văn học21. NXB KHXHNhà xuất bản Khoa học xã hội1A- PHẦN MỞ ĐẦUTên đề tài : Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận của học sinh trong giờhọc tpvc ở nhà trường PTTHI. Tính cấp thiết của đề tài1. Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay đang đòi hỏi nhà trường phải đổi mớiphương pháp dạy học.Nếu nhìn lại lịch sử phát triển của khoa học thì nhất là từ những năm 30 của thế kỷnày, nhiều chuyên ngành khoa học, kể cả khoa học tự nhiên và xã hội đã tiến nhanh từ giaiđoạn mô tả lên giai đoạn mô tả - cấu trúc. Vì thế, ngay từ bấy giờ nhiều chuyên ngành khoahọc tự nhiên và xã hội đã đạt được những thành tựu đáng kể (1). Sự bùng nổ thông tin và cáccuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang diễn ra ngày một mạnh mẽ trên phạm vi toàncầu.Tâm lý, nhận thức cũng như nhu cầu, năng lực, trí tuệ và thể chất con người v.v... đãcó nhiều thay đổi. Tất cả đang đòi hỏi một hệ quy chiếu mới, một thang giá trị mới đặc biệt làmột phương pháp khoa học mới cho mỗi chuyên ngành. Nhà trường, lí luận dạy học cũngnhư phương pháp giảng dạy văn học đã và đang đứng trước một yêu cầu đổi mới về phươngpháp.2. Thực tiễn nhà trường PTTH đang yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học :Đã nhiều năm nay tình trạng thầy chán dạy, trò chán học môn văn ở nhà trường cấp2 và cấp 3 PTTH vẫn đang kéo dài. Đã có nhiều cách giải thích hiện tượng này. Có ý kiến thìcho rằng đó là do sự xuống cấp của đời sống xã hội về đời sống vật chất cũng như tinhthần. Có ý kiến thì quy cho chương trình và Sgk đã đưa vào nhà trường những tp non yếu vềvăn2chương, nghệ thuật và buộc người giáo viên phải truyền đạt những tri thức quá hạn hẹp, sơlược;lỗi thời và xa lạ với học sinh. Những tri thức ấy đã trở nên nhàm chán vì nó được nói đinói lại nhiều lần suốt từ lớp 6 đến lớp 12 và giờ văn nhiều khi cũng na ná như giờ sử, giờ đạođức và giờ chính trị. Sự xuống cấp về chất lượng giảng dạy môn văn vẫn đang là một nỗi lolắng của nhà trường PTTH và toàn xã hội.Mặt khác, đã gần một thế kỷ nay, phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạyhọc tpvc nói riêng ở nhà trường PTTH nước ta ít có gì thay đổi về cơ bản. Đến nay chươngtrình, sgk đã cải cách nhiều lần, nhưng phương pháp thì vẫn cũ, nhất là ở nhà trường PTTH.Sự đổi mới về phương pháp giảng dạy văn chương đi và đang trở thành một yêu cầu bứcbách.3. Ý thức về hiệu năng của phương pháp mới ở nhà trường ngày nay :Theo cách nhìn bao quát nhất, thì con người cũng là một thực thể phương pháp, mộthữu thể đi tìm phương pháp để biến vật tự nó thành vật cho ta. Sự tiến hóa từ conngười tiền sử đến con người thánh triết thực chất chỉ là sự tiến hóa của phương pháp vàcách thức mà con người dùng để tác động vào giới tự nhiên, xã hội cũng như bản thân mình(2). Trong tiến trình lịch sử, phương pháp luôn luôn thay đổi để phù hợp với đối tượng mà nóhướng tới. Vì vậy, muốn giảng dạy có phương pháp, muốn đào tạo có hiệu quả, thì các nhà sưphạm, các nhà giáo phải hiểu biết các qui luật của giới tự nhiên, của xã hội cũng như chínhbản thân con người. Đó là những cơ sở khoa học để người T có thể tìm ra những phươngpháp thích hợp tác động vào chủ thể cũng như vào khách thể nhằm đem lại những hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án phó Tiến sĩ Luận án Khoa học Sư phạm Tâm lý Phương pháp giảng dạy Văn học Phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương Phương pháp dạy học tích cực Văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
103 trang 22 0 0
-
166 trang 15 0 0
-
Tóm tắt Luận án phó Tiến sĩ Văn học: Truyện viết cho thiếu nhi từ sau cách mạng tháng tám
23 trang 14 0 0 -
199 trang 13 0 0
-
Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Kinh tế: Vấn đề hoàn thiện hệ thống kế toán Việt Nam
207 trang 13 0 0 -
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học ngữ văn: Thơ Nôm Đường luật (từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương)
220 trang 12 0 0 -
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn: Phân loại văn học theo chức năng
238 trang 11 0 0 -
Vấn đề mối quan hệ giữa văn bản và người đọc trong tư duy lý luận văn học hiện đại
14 trang 11 0 0 -
176 trang 11 0 0
-
Luận án phó Tiến sĩ Khoa học Toán - Lý: Nghiên cứu chế tạo và ứng dụng một số ferit từ mềm
139 trang 10 0 0