Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 695.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Thạc sĩ: "Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình" có kết cấu nội dung trình bày về: Cơ sở lý luận thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại, thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quang Ninh, một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quang Ninh, tỉnh Quảng Bình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhKINHTẾHUẾBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾLÊ THẾ HOÀNG VŨĐẠIHỌCGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANGTRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINHTỈNH QUẢNG BÌNHTRƯỜNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHUẾ 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKINHTẾHUẾĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾLÊ THẾ HOÀNG VŨĐẠIHỌCGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANGTRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINHTỈNH QUẢNG BÌNHNGCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ : 83 40 410ƯỜLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾTRNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH CHIẾNHUẾ 2018KINHTẾHUẾLỜI CAM ĐOANTôi tên là Lê Thế Hoàng Vũ, xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp phát triểnkinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” là côngtrình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS.Nguyễn Đình Chiến.Hệ thống số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực,chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trìnhnào khác.TRƯỜNGĐẠIHỌCTác giả luận văniLê Thế Hoàng VũLỜI CẢM ƠNKINHTẾHUẾĐể hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên đặc biệt và sâu sắc nhất, tôixin gửi đến thầy TS.Nguyễn Đình Chiến, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôitận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy cô giáo Trường Đại họcKinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu.Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến các Lãnh đạo, nhân viên các phòng, banchuyên môn của: Ủy ban nhân dân; Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Quảng Ninh; chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh đã nhiệt tình cung cấp sốliệu, tư vấn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.Và tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã chia sẽ, độngỌCviên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và thực hiện thànhcông luận văn này.Luận văn là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lựcIHcố gắng của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầyĐẠ(cô) và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.Tôi xin trân trọng cảm ơn!NGQuảng Bình, ngày thángnăm 2018ƯỜTác giảTRLê Thế Hoàng VũiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾKINHTẾHUẾHọ và tên học viên: LÊ THẾ HOÀNG VŨChuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụngMã số: 8340410Niên khóa: 2016 - 2018Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình ChiếnTên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH1. Tính cấp thiếtNhững năm qua, mô hình kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển ởHuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đã khuyến khích các hộ gia đình mạnh dạnđầu tư, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp.Là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế trang trại tuynhiên kinh tế trang trại phát triển còn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm làm ra chưaỌCđáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ, giá cả hàng hóa nông sản bấp bênh. Bên cạnhđó, cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Bình nói chung vàQuảng Ninh nói riêng vẫn chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả.IH2. Phương pháp nghiên cứuNgoài số liệu thứ cấp, nghiên cứu còn tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằngcách phỏng vấn 31 chủ trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh và dùng phươngĐẠpháp tổng hợp và phân tích để đưa ra vấn đề và hướng giải quyết.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănKết quả nghiên cứu đi sâu phân tích giữa lý luận và thực trạng phát triển kinhNGtế trang trại trong những năm qua và trên cơ sở các dự báo phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện Quảng Ninh trong những năm đến, tác giả đã đề xuất một số giải phápnhằm phát triển kinh tế trang trại tập trung vào một số nội dung như phát triển sốƯỜlượng trang trại vì hiện nay số trang trại trên địa bàn còn quá ít. Tiếp theo, phải giatăng các yếu tố nguồn lực như đất đai, vốn, KH-KT, lao động...và quan trọng hơncả là cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ các sản phẩm mà trang trại sản xuất ra.TRTừ đó cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp thì sẽ tăng hiệu quả kinh tếcho các mô hình trang trại, cải thiện thu nhập cho người lao động, nâng cao đờisống người dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộihuyện Quảng Ninh.iii ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế: Giải pháp phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhKINHTẾHUẾBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾLÊ THẾ HOÀNG VŨĐẠIHỌCGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANGTRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINHTỈNH QUẢNG BÌNHTRƯỜNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHUẾ 2018BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOKINHTẾHUẾĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾLÊ THẾ HOÀNG VŨĐẠIHỌCGIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANGTRẠI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINHTỈNH QUẢNG BÌNHNGCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ : 83 40 410ƯỜLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾTRNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐÌNH CHIẾNHUẾ 2018KINHTẾHUẾLỜI CAM ĐOANTôi tên là Lê Thế Hoàng Vũ, xin cam đoan: Luận văn “Giải pháp phát triểnkinh tế trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình” là côngtrình nghiên cứu do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của thầy giáo TS.Nguyễn Đình Chiến.Hệ thống số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực,chính xác, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được công bố tại bất kỳ công trìnhnào khác.TRƯỜNGĐẠIHỌCTác giả luận văniLê Thế Hoàng VũLỜI CẢM ƠNKINHTẾHUẾĐể hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn đầu tiên đặc biệt và sâu sắc nhất, tôixin gửi đến thầy TS.Nguyễn Đình Chiến, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôitận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quí thầy cô giáo Trường Đại họcKinh tế Huế đã nhiệt tình giúp đỡ tôi về mọi mặt trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu.Tôi cũng xin bày tỏ sự biết ơn đến các Lãnh đạo, nhân viên các phòng, banchuyên môn của: Ủy ban nhân dân; Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thônhuyện Quảng Ninh; chi cục Thống kê huyện Quảng Ninh đã nhiệt tình cung cấp sốliệu, tư vấn giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn.Và tôi xin cảm ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã chia sẽ, độngỌCviên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học và thực hiện thànhcông luận văn này.Luận văn là tổng hợp kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu và sự nỗ lựcIHcố gắng của bản thân. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện luận văn không thể tránhkhỏi những khiếm khuyết, tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành của quý thầyĐẠ(cô) và đồng nghiệp để luận văn này được hoàn thiện hơn.Tôi xin trân trọng cảm ơn!NGQuảng Bình, ngày thángnăm 2018ƯỜTác giảTRLê Thế Hoàng VũiiTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾKINHTẾHUẾHọ và tên học viên: LÊ THẾ HOÀNG VŨChuyên ngành: Quản lý kinh tế ứng dụngMã số: 8340410Niên khóa: 2016 - 2018Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình ChiếnTên đề tài: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI TRÊNĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH TỈNH QUẢNG BÌNH1. Tính cấp thiếtNhững năm qua, mô hình kinh tế trang trại đã hình thành và phát triển ởHuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, đã khuyến khích các hộ gia đình mạnh dạnđầu tư, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp.Là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển kinh tế trang trại tuynhiên kinh tế trang trại phát triển còn gặp nhiều khó khăn do sản phẩm làm ra chưaỌCđáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ, giá cả hàng hóa nông sản bấp bênh. Bên cạnhđó, cơ chế chính sách cho phát triển kinh tế trang trại ở Quảng Bình nói chung vàQuảng Ninh nói riêng vẫn chưa đồng bộ và chưa phát huy hiệu quả.IH2. Phương pháp nghiên cứuNgoài số liệu thứ cấp, nghiên cứu còn tiến hành thu thập số liệu sơ cấp bằngcách phỏng vấn 31 chủ trang trại trên địa bàn huyện Quảng Ninh và dùng phươngĐẠpháp tổng hợp và phân tích để đưa ra vấn đề và hướng giải quyết.3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận vănKết quả nghiên cứu đi sâu phân tích giữa lý luận và thực trạng phát triển kinhNGtế trang trại trong những năm qua và trên cơ sở các dự báo phát triển kinh tế - xã hộicủa huyện Quảng Ninh trong những năm đến, tác giả đã đề xuất một số giải phápnhằm phát triển kinh tế trang trại tập trung vào một số nội dung như phát triển sốƯỜlượng trang trại vì hiện nay số trang trại trên địa bàn còn quá ít. Tiếp theo, phải giatăng các yếu tố nguồn lực như đất đai, vốn, KH-KT, lao động...và quan trọng hơncả là cần quan tâm đến thị trường tiêu thụ các sản phẩm mà trang trại sản xuất ra.TRTừ đó cần thực hiện đầy đủ và đồng bộ các giải pháp thì sẽ tăng hiệu quả kinh tếcho các mô hình trang trại, cải thiện thu nhập cho người lao động, nâng cao đờisống người dân, góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hộihuyện Quảng Ninh.iii ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Thạc sĩ Luận án Thạc sĩ khoa học kinh tế Chuyên ngành quản trị kinh doanh Giải pháp phát triển kinh tế trang trại Thực trạng phát triển kinh tế trang trạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
77 trang 24 0 0
-
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
135 trang 24 0 0 -
Tổng quản về lý thuyết quản trị nguồn nhân lực
12 trang 23 0 0 -
8 trang 20 0 0
-
Quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ: Hệ thống tiền lương và tiền công
111 trang 19 0 0 -
131 trang 18 0 0
-
Luận án Thạc sĩ Giáo dục học: Tìm hiểu tư tưởng giáo dục của Khổng Tử
101 trang 18 0 0 -
106 trang 17 0 0
-
Đề cương ứng cứu - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ
4 trang 16 0 0 -
113 trang 16 0 0