Luận án Tiến sĩ Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học và khả năng kích thích hệ miễn dịch của Cỏ sữa lá lớn vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên đối tượng cá tra
Số trang: 310
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.20 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu thành phần hóa học chủ yếu của Cỏ sữa lá lớn nhằm tìm kiếm các hợp chất có hoạt tính sinh học, làm cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo để tạo ra sản phẩm ứng dụng trong thủy sản nói riêng hay cuộc sống nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học và khả năng kích thích hệ miễn dịch của Cỏ sữa lá lớn vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên đối tượng cá tra BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ BẠCH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH HỆ MIỄN DỊCH CỦA CỎ SỮA LÁ LỚN(Euphorbia hirta L.) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÁ TRA LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Cần Thơ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ BẠCH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH HỆ MIỄN DỊCH CỦA CỎ SỮA LÁ LỚN(Euphorbia hirta L.) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÁ TRA Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Bùi Thị Bửu Huê 2. PGS. TS. Lê Tiến Dũng Cần Thơ – 2020 i LỜI CAM ĐOAN ---------- Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Thị Bửu Huê và PGS.TS. Lê Tiến Dũng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. TP. Cần Thơ, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Bạch ii LỜI CẢM ƠN ---------- Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã học hỏi thêm được rất nhiều kiếnthức, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn bổ ích, thiết thực từ quý thầy cô và bạn bè.Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gởi lời trân trọng cảm ơn đến: + PGS.TS Bùi Thị Bửu Huê, Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên,Trường Đại học Cần Thơ + PGS.TS Lê Tiến Dũng, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam là hai Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn, đã dành nhiều thời gian, công sức để truyềnđạt cho tôi những kiến thức quý báu, hướng dẫn tận tình, giúp tôi định hướng con đườngnghiên cứu của mình trong suốt quá trình thực hiện luận án. + GS. Joëlle Quetin-Leclercq, Trường Đại học Catholique de Louvain, Bỉ đã dành nhiều thời gian hướng dẫn khoa học cho tôi trong thời gian nghiên cứutại Bỉ cùng những kinh nghiệm, góp ý quý báu của GS dành cho tôi. + Trân trọng cám ơn GS. Kaeko Kamei và GS. Kenji Kanaori ở Viện Công nghệKyoto, Nhật Bản đã hỗ trợ hóa chất, dụng cụ trong quá trình thực hiện thí nghiệm ở Viện Kyotocũng như đã giúp đỡ việc đo phổ NMR, HRMS của các chất sạch phân lập được. + Chân thành cám ơn dự án AQUABIOACTIVE, ARES – dự án hợp tác giữacác trường Đại học ở Bỉ và Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ kinh phí giúp tôi hoàn thành luận án. + Quý Thầy - Cô: GS.TS Nguyễn Cửu Khoa, PGS.TS Trần Ngọc Quyển, TS.Nguyễn Hoàng Duy, TS. Lại Thị Kim Dung, TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, TS NguyễnĐại Hải… Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam là những Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu, đã giảng dạy,hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành các học phần, các chuyên đề. iii + Quý Thầy, Cô cùng các Anh, Chị, Em ở Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tựnhiên, Trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là anh Nguyễn Trọng Tuân và em Mai VănHiếu là những người bạn đồng môn đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. + Xin cám ơn hai bạn đồng nghiệp Trương Quỳnh Như và Nguyễn Lê Anh Đàođã đồng hành, hỗ trợ cho các thí nghiệm tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. + Xin cám ơn các em sinh viên lớp Hóa học và Hóa dược K39, K40 đã đồng hànhcùng tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. + Chân thành cám ơn gia đình đã luôn quan tâm và san sẻ khó khăn.* Xin gởi lời chân thành cám ơn đến các cấp lãnh đạo Học viện Khoa học và Côngnghệ, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng và Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điềukiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chương trình đào tạo bậc tiến sĩ. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn. Cần Thơ, tháng 05 năm 2020 Lê Thị Bạch iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................viiiDANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................... xiMỞ ĐẦU ............................................................................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Khảo sát thành phần hóa học và khả năng kích thích hệ miễn dịch của Cỏ sữa lá lớn vùng Đồng bằng sông Cửu Long trên đối tượng cá tra BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ BẠCH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH HỆ MIỄN DỊCH CỦA CỎ SỮA LÁ LỚN(Euphorbia hirta L.) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÁ TRA LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC Cần Thơ – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- LÊ THỊ BẠCH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH HỆ MIỄN DỊCH CỦA CỎ SỮA LÁ LỚN(Euphorbia hirta L.) VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRÊN ĐỐI TƯỢNG CÁ TRA Chuyên ngành: Hóa hữu cơ Mã số: 9.44.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS. TS. Bùi Thị Bửu Huê 2. PGS. TS. Lê Tiến Dũng Cần Thơ – 2020 i LỜI CAM ĐOAN ---------- Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sựhướng dẫn khoa học của PGS.TS. Bùi Thị Bửu Huê và PGS.TS. Lê Tiến Dũng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. TP. Cần Thơ, tháng 05 năm 2020 Tác giả luận án Lê Thị Bạch ii LỜI CẢM ƠN ---------- Trong suốt quá trình thực hiện luận án, tôi đã học hỏi thêm được rất nhiều kiếnthức, kinh nghiệm và kỹ năng chuyên môn bổ ích, thiết thực từ quý thầy cô và bạn bè.Với tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gởi lời trân trọng cảm ơn đến: + PGS.TS Bùi Thị Bửu Huê, Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên,Trường Đại học Cần Thơ + PGS.TS Lê Tiến Dũng, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng - Viện Hàn lâmKhoa học và Công nghệ Việt Nam là hai Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn, đã dành nhiều thời gian, công sức để truyềnđạt cho tôi những kiến thức quý báu, hướng dẫn tận tình, giúp tôi định hướng con đườngnghiên cứu của mình trong suốt quá trình thực hiện luận án. + GS. Joëlle Quetin-Leclercq, Trường Đại học Catholique de Louvain, Bỉ đã dành nhiều thời gian hướng dẫn khoa học cho tôi trong thời gian nghiên cứutại Bỉ cùng những kinh nghiệm, góp ý quý báu của GS dành cho tôi. + Trân trọng cám ơn GS. Kaeko Kamei và GS. Kenji Kanaori ở Viện Công nghệKyoto, Nhật Bản đã hỗ trợ hóa chất, dụng cụ trong quá trình thực hiện thí nghiệm ở Viện Kyotocũng như đã giúp đỡ việc đo phổ NMR, HRMS của các chất sạch phân lập được. + Chân thành cám ơn dự án AQUABIOACTIVE, ARES – dự án hợp tác giữacác trường Đại học ở Bỉ và Đại học Cần Thơ đã hỗ trợ kinh phí giúp tôi hoàn thành luận án. + Quý Thầy - Cô: GS.TS Nguyễn Cửu Khoa, PGS.TS Trần Ngọc Quyển, TS.Nguyễn Hoàng Duy, TS. Lại Thị Kim Dung, TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy, TS NguyễnĐại Hải… Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệViệt Nam là những Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu, đã giảng dạy,hướng dẫn và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành các học phần, các chuyên đề. iii + Quý Thầy, Cô cùng các Anh, Chị, Em ở Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tựnhiên, Trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là anh Nguyễn Trọng Tuân và em Mai VănHiếu là những người bạn đồng môn đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôitrong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. + Xin cám ơn hai bạn đồng nghiệp Trương Quỳnh Như và Nguyễn Lê Anh Đàođã đồng hành, hỗ trợ cho các thí nghiệm tại Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ. + Xin cám ơn các em sinh viên lớp Hóa học và Hóa dược K39, K40 đã đồng hànhcùng tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện luận án. + Chân thành cám ơn gia đình đã luôn quan tâm và san sẻ khó khăn.* Xin gởi lời chân thành cám ơn đến các cấp lãnh đạo Học viện Khoa học và Côngnghệ, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng và Trường Đại học Cần Thơ đã tạo mọi điềukiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành chương trình đào tạo bậc tiến sĩ. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn. Cần Thơ, tháng 05 năm 2020 Lê Thị Bạch iv MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN........................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................iiMỤC LỤC ................................................................................................................. ivDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................... viDANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................viiiDANH MỤC PHỤ LỤC ........................................................................................... xiMỞ ĐẦU ............................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Hóa học Hóa hữu cơ Hệ miễn dịch Cỏ sữa lá lớn Kích thích hệ miễn dịch Ứng dụng Cỏ sữa lá lớnGợi ý tài liệu liên quan:
-
143 trang 171 0 0
-
86 trang 72 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
185 trang 45 0 0
-
175 trang 45 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 41 0 0 -
163 trang 39 0 0
-
227 trang 38 0 0
-
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 35 1 0