Danh mục

Luận án tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích tiền Óc Eo vùng Tứ Giác Long Xuyên trong quá trình hình thành văn hóa Óc Eo ở miền Tây Nam Bộ

Số trang: 313      Loại file: pdf      Dung lượng: 24.62 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích cơ bản của luận án này là làm rõ mối quan hệ văn hóa giữa thời kỳ tiền Óc Eo và giai đoạn sớm của VHOE ở Nam Bộ và sự hình thành của nền văn hóa này. Hệ thống toàn bộ tư liệu tiền Óc Eo và Óc Eo sớm ở vùng TGLX. Xác định đặc trưng văn hóa, đặc điểm quan hệ văn hóa, niên đại và phân kỳ các giai đoạn phát triển từ tiền Óc Eo sang giai đoạn đầu của VHOE ở vùng TGLX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án tiến sĩ Khảo cổ học: Các di tích tiền Óc Eo vùng Tứ Giác Long Xuyên trong quá trình hình thành văn hóa Óc Eo ở miền Tây Nam Bộ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ------------------------------------------ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC MẠNHCÁC DI TÍCH TIỀN ÓC EO Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VĂN HÓA ÓC EO Ở MIỀN TÂY NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC HÀ NỘI - năm 2019 i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM ------------------------------------------ HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC MẠNHCÁC DI TÍCH TIỀN ÓC EO Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊNTRONG QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VĂN HÓA ÓC EO Ở MIỀN TÂY NAM BỘ Chuyên ngành: KHẢO CỔ HỌC Mã số: 9.22.90.17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHẢO CỔ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. BÙI CHÍ HOÀNG HÀ NỘI - năm 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêutrong luận án là trung thực, những kết luận khoa học của luận án này chưa từngđược công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Nếu không đúng sự thật, tôi xinhoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Quốc Mạnh i LỜI CẢM ƠN Nội dung nghiên cứu trong luận án là sự tiếp tục một vấn đề đã được đặt ratừ nhiều thập niên trước về văn hóa Óc Eo, là sự kế thừa những thành tựu đã đượctạo dựng qua nhiều thế hệ nhà khoa học. Tác giả luận văn xin bày tỏ sự trân trọngvà biết ơn sâu sắc đối với đóng góp của các nhà khoa học đã dày công tạo dựng nênnền tảng cho các lập luận và nhận thức của luận án. Trong quá trình thực hiện luận án, tôi đã nhận được sự hỗ trợ rất lớn từ cácbảo tàng trong công tác tiếp cận và xử lý tư liệu gốc như Bảo tàng các tỉnh LongAn, Đồng Tháp, Trà Vinh, Kiên Giang. Đặc biệt là Bảo tàng tỉnh An Giang đã chophép tôi được tiếp cận và thực hiện công tác hệ thống, tổng hợp nguồn tư liệu phụcvụ cho nghiên cứu này. Về mặt tổ chức, lãnh đạo Viện Khoa học Xã hội vùng Nam Bộ đã tạo điềukiện tốt nhất để tôi có thể tập trung triển khai các chương trình nghiên cứu. Các bạnđồng nghiệp trong Trung tâm Khảo cổ học đã chia sẻ, khích lệ, động viên tôi rấtnhiều trong quá trình thực hiện các nghiên cứu liên quan luận án. Học viện Khoahọc xã hội và Khoa Khảo cổ học đã quan tâm, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quátrình học tập và hoàn thành đề tài này. Tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các nhà nghiên cứu là các thành viêntrong hội đồng chấm luận án cấp cơ sở đã nghiêm khắc góp ý, chỉ ra những hạn chếvà thiếu sót cần điều chỉnh, để tôi có thể bổ sung kịp thời, hoàn thành các mục tiêuvà nhiệm vụ khoa học đặt ra trong luận án. Các nhà khảo cổ học TS. Đào Linh Côn, PGS.TS. Bùi Chí Hoàng, đã trựctiếp đào tạo tôi từ buổi đầu nghiên cứu, giúp tôi trưởng thành trong công tác và địnhhướng nghiên cứu chuyên sâu, đặt nền tảng cho tôi định hình đề tài nghiên cứu củachương trình học nghiên cứu sinh. ii Sau cùng, tôi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Chí Hoàng, làngười trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận án. Bằng trách nhiệm, sự tận tâm củangười làm khoa học, thầy đã luôn hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoànthành luận án. Hơn hết, thầy giúp tôi rèn luyện không ngừng để dần trưởng thànhtrong học thuật-chuyên môn, hoàn thiện nhân cách cùng tính chuyên nghiệp trongcông tác khoa học và cuộc sống. Thầy truyền cho tôi động lực, sự kiên định, niềmtin lớn lao để hoàn thành đề tài nghiên cứu này và để tiếp tục con đường khoa họcmà tôi đã chọn. Tôi chân thành cảm ơn. iii MỤC LỤCMỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU1.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, MÔI TRƯỜNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN1.1.1. Lịch sử hình thành vùng Tứ Giác Long Xuyên ......................................... 71.1.2. Vị trí và đặc điểm địa hình vùng Tứ Giác Long Xuyên ............................. 121.1.3. Các khu vực địa lý của vùng Tứ Giác Long Xuyên ................................... 131.1.4. Vùng Tứ Giác Long Xuyên trong bối cảnh địa lý miền Tây N ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: