Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam

Số trang: 217      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.82 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc nghiên cứu đề tài luận án nhằm những mục đích sau: Làm sáng tỏ cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam; lập luận và đề xuất những quan điểm, phương hướng và giải pháp cụ thể để hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÁ CHIẾNCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆNHỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN BÁ CHIẾNCƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆNHỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM Chuyªn ngµnh: LuËt Quèc tÕ M· sè: 62 38 60 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNg-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS.TS. NguyÔn B¸ DiÕn Hà Nội – 2008 MỤC LỤCMở đầu 1Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM 16 PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT1.1. Khái niệm quy phạm pháp luật xung đột và hệ thống quy phạm pháp 16 luật xung đột1.2. Quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài 541.3. Vai trò điều chỉnh của quy phạm pháp luật xung đột đối với quan hệ 66 mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài1.4. Một số kinh nghiệm của nước ngoài trong việc ban hành và áp dụng 79 các quy phạm pháp luật xung đột1.5. Vị trí, vai trò của các quy phạm pháp luật xung đột trong hệ thống 87 pháp luật Việt NamChương 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT 99 Ở VIỆT NAM2.1. Lịch sử phát triển các quy phạm pháp luật xung đột ở Việt Nam 992.2. Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột trong một số văn bản 105 pháp luật Việt Nam2.3. Thực trạng các quy phạm pháp luật xung đột trong các điều ước 146 quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài2.4. Một số vấn đề về áp dụng quy phạm pháp luật xung đột trong thực tiễn 155Chương 3: NHỮNG QUAN ĐIỂM, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP 166 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG QUY PHẠM PHÁP LUẬT XUNG ĐỘT Ở VIỆT NAM3.1. Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện hệ thống quy phạm 166 pháp luật xung đột ở Việt Nam3.2. Những quan điểm cơ bản về hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật 168 xung đột3.3. Những phương hướng hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật 174 xung đột3.4. Những giải pháp hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật xung đột 187Kết luận 198Danh mục công trình của tác giả 204Danh mục tài liệu tham khảo 205DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS: Bộ luật Dân sự BLTTDS: Bộ luật Tố tụng dân sự CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐƯQT: điều ước quốc tế HĐTTTP: hiệp định tương trợ tư pháp NXB: nhà xuất bản PLVN: pháp luật Việt Nam PLNN: pháp luật nước ngoài TAND: tòa án nhân dân TANDTC: tòa án nhân dân tối cao TPQT: tư pháp quốc tế TQQT: tập quán quốc tế XHCN: xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Cùng với quá trình hội nhập quốc tế của nước ta trong hai thập kỷ vừaqua, các mối quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài như: quan hệdân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếu tố nướcngoài mà liên quan đến nước ta phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.Thực tiễn hiện nay cho thấy rằng, ngày càng có nhiều người nước ngoài đếnViệt Nam đầu tư kinh doanh. “Có thể nói, năm 2007 là một năm đặt dấu ấnđáng ghi nhớ trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, theo đó tổng số vốn đầutư trực tiếp nước ngoài đạt 20,3 tỉ USD – mức cao nhất từ trước tới nay, gấpđôi so với dự kiến ban đầu và chiếm 25% tổng số vốn trong 20 năm qua” [63,tr.8]. Số lượng người nước ngoài đi du lịch đến Việt Nam có xu hướng ngàycàng tăng. “Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam, trong tháng 7, Việt Nam đã đónđược 343 nghìn lượt khách quốc tế, đưa lượng khách từ đầu năm đến nay lênhơn 2,46 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2 % so với cùng kỳ năm trước” [68,tr.1]. Ngược lại, cũng ngày càng có nhiều người Việt Nam ra nước ngoài họctập, lao động, đi du lịch, đầu tư kinh doanh. “Tính theo lũy kế, đến hết quý Inăm 2007, Việt Nam có 200 dự án đầu tư ra nước ngoài còn hiệu lực với tổngsố vốn đầu tư hơn 1.003,95 triệu USD” [13, tr.17-18]. “Năm 2005, Việt Namđã đưa gần 71.000 người lao động đi làm việc ở nước ngoài” [14, tr.18]. Từđiều kiện thực tiễn đó tất yếu làm phát sinh và phát triển những mối quan hệdân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại giữa cá nhân,tổ chức Việt Nam với cá nhân, tổ chức nước ngoài hoặc giữa các cá nhân, tổchức nước ngoài với nhau diễn ra trên lãnh thổ Việt Nam hoặc giữa các cánhân, tổ chức Việt Nam với nhau diễn ra trên lãnh thổ nước ngoài. Chỉ riêng 1quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài cũng đã rất phát triển. “Tính đến năm2003, đã có gần 70.000 trường hợp kết hôn có yếu tố nước ngoài được giảiquyết” [65, tr.23]. Ngay việc đất nước chúng ta có khoảng ba triệu người ViệtNam định cư ở nước ngoài cũng đã làm phát sinh và phát triển rất nhiều mốiquan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại có yếutố nước ngoài. Một nguyên lý chung vô cùng quan trọng trong sự điều chỉnh của phápluật đối với các mối quan hệ xã hội là pháp luật phải phù hợp với sự phát triểnkhách quan và đặc điểm của các mối quan hệ xã hội đó. Thực tiễn cho thấy, đểphù hợp với sự phát triển khách quan và đặc điểm của các mối quan hệ mangtính chất dân sự có yếu tố nước ngoài thì không thể thiếu một loại quy phạmpháp luật đặc thù là: quy phạm xung ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: