Danh mục

Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 167      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 167,000 VND Tải xuống file đầy đủ (167 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án: Xây dựng khung pháp lý điều chỉnh hoạt động mua lại, sáp nhập NHTM và đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về mua lại, sáp nhập NHTM ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về mua lại và sáp nhập ngân hàng thương mại ở Việt Nam hiện nay VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM MINH SƠN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI VÀ SÁP NHẬPNGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 62 38 01 07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Thị Thương Huyền Hà Nội - 2016 0 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu trong luận án là trung thực. Những kết luận khoa học của luận ánchưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Minh Sơn 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. Bộ luật dân sự năm 2005 - BLDS (2005)2. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 - BLTTDS (2004)3. Mergers and Acquisitions - M&A (Mua lại và sáp nhập)4. Ngân hàng Nhà nước - NHNN5. Ngân hàng thương mại - NHTM6. Ngân hàng thương mại cổ phần - NHTMCP7. Ngân hàng thương mại cổ phần - HBB Nhà Hà Nội8. Ngân hàng thương mại cổ phần - SHB Sài Gòn - Hà Nội9. Ngân hàng thương mại cổ phần - VNCB Xây dựng Việt Nam10. Ngân hàng thương mại TNHH MTV - CBBank Xây dựng Việt Nam11. Ngân hàng Trung ương - NHTW12. Nhà xuất bản - NXB13. Tổ chức tín dụng - TCTD14. Trách nhiệm hữu hạn - TNHH15. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước - UBCKNN16. Ủy ban nhân dân - UBND 2 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀLIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ............................................................................. 8 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU...................................................................... 8 1.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 26CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ MUALẠI VÀ SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ...............................................31 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP VÀ PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP.......................................................................................... 31 2.2. PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............. 38CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆNPHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ỞVIỆT NAM HIỆN NAY ........................................................................................................76 3.1. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .................................................................................................................. 76 3.2. THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ................................................................................................................107CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁPLUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆTNAM ............................................................................................................................................126 4.1. PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ..............................................................126 4.2. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA LẠI, SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM ...........................................................................134KẾT LUẬN...............................................................................................................................149DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃCÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN..................................................................151TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................152PHỤ LỤC....................................................................................................................................163 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Hoạt động mua lại, sáp nhập (M&A) đã được thực hiện từ lâu trên thế giớivà trở thành xu thế phổ biến ở nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, hoạt động M&A tuymới được thực hiện từ những năm đầu thập niên 90 thế kỷ trước nhưng đã phát triểnnhanh chóng cả về số lượng và giá trị giao dịch, là kênh đầu tư hấp dẫn ở trong vàngoài nước. Các hoạt động M&A đã trở thành một làn sóng những năm 2003 đến2008 trong các lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán, viễn thông. Khuynhhướng M&A có suy giảm dần sau đó nhưng từ năm 2013 đến nay, nhất là năm 2015thì xu hướng M&A đối với ngân hàng ở nước ta đã diễn ra mạnh mẽ. Trong thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam không những phải đối mặt vớinhững khó khăn chung của kinh tế thế giới mà còn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: