Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ

Số trang: 262      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.56 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 262,000 VND Tải xuống file đầy đủ (262 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm góp phần chứng tỏ những nét đặc sắc, những biểu hiện độc đáo về ngôn ngữ - văn hóa của nghệ thuật hát Xoan. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Đặc điểm ca từ trong hát Xoan Phú Thọ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ DIỄM HẠNH ĐẶC ĐIỂM CA TỪ TRONG HÁT XOAN PHÚ THỌ Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. TẠ VĂN THÔNG 2. PGS.TS. ĐẶNG THỊ HẢO TÂM Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Cáckết quả nghiên cứu, số liệu trình bày trong luận án là trung thực, những kếtluận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nào khác. Nội dung luận án có tham khảo và sử dụng ngữ liệu đượctrích dẫn từ các tác phẩm và nguồn tư liệu đăng tải trên các trang thông tinđiện tử theo danh mục tài liệu của luận án. Tác giả luận án Trần Thị Diễm Hạnh LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô thuộc Bộ môn Ngôn ngữ thuộc KhoaNgữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đã chỉ dạy và dành những ý kiếnđóng góp quý báu cho đề tài nghiên cứu này. Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Tạ VănThông và Cô Đặng Thị Hảo Tâmđã hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, tổ Văn và cácđơn vị liên quan của trường THPT Chuyên Hùng Vương, Phú Thọ; Sở Vănhóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ; Nhạc viện Quốc gia Việt Nam tại HàNội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ, độngviên và tiếp thêm nghị lực để tôi hoàn thành luận án. Hà Nội, tháng năm 2021 Tác giả luận án Trần Thị Diễm Hạnh MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 11.Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 12.Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 23.Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 24. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 25. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................ 46.Những đóng góp của luận án ....................................................................... 67. Cấu trúc của luận án ................................................................................... 6CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU;CƠ SỞ LÍLUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................................................. 71.1.Tổng quan về tình hìnhnghiêncứu về ca từ trong hát Xoan Phú Thọ........... 7 1.1.1.Những nghiên cứu về “ca từ” nói chung ............................................. 7 1.1.2. Những nghiên cứu về hát Xoan Phú Thọ ......................................... 121.2. Cơ sở lí luận ........................................................................................ 23 1.2.1. Cơ sở ngôn ngữ học......................................................................... 23 1.2.2. Cơ sở văn hóa học ........................................................................... 441.3.Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 531.4. Tiểu kếtCHƯƠNG 2.ĐẶC ĐIỂM CA TỪ HÁT XOAN PHÚ THỌXÉTVỀMẶT HÌNH THỨC ................................................................................... 542.1. Kết cấu “đoạn” của văn bản hát Xoan ............................................... 54 2.1.1. Dạng kết cấu một đoạn .................................................................... 54 2.1.2. Dạng kết cấu hai đoạn ..................................................................... 57 2.1.3. Dạng kết cấu ba đoạn ...................................................................... 592.2. Thể trong hát Xoan ............................................................................. 61 2.2.1. Thể 4 tiếng và biến thể .................................................................... 62 2.2.2. Thể lục bát và biến thể..................................................................... 66 2.2.3. Thể thất ngôn và biến thể................................................................. 71 2.2.4. Thể song thất lục bát và thể tự do .................................................... 752.3. Vần trong hát Xoan ............................................................................. 77 2.3.1.Vần trong một khổ............................................................................ 78 2.3.2.Vần giữa các khổ .............................................................................. 792.4. Nhịp và sự hòa phối thanh điệu hát Xoan .......................................... 81 2.4.1. Nhịp ................................................................................................ 81 2.4.2. Sự hòa phối thanh điệu .................................................................... 852.5.Tiểu kết ................................................................................................. 88Chương 3. ĐẶC ĐIỂM CA TỪHÁT XOAN PHÚ THỌ XÉT VỀMẶT NGỮ NGHĨA ................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: