Danh mục

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa

Số trang: 177      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.34 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận án này nhằm đóng góp vào việc giảng dạy, học tập ca dao, thơ ca Việt Nam trong nhà trường phổ thông. Những năm qua, cùng với yêu cầu chung của công cuộc cải cách giáo dục, những yêu cầu về việc đổi mới phương pháp giảng dạy, phân tích tác phẩm văn học cũng được đặt ra cấp bách trong nhà trường phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Tín hiệu thẩm mỹ thuộc trường nghĩa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI --------------- ĐỖ THỊ HƯƠNG BƯỞITÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945 -1975 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ---------------- ĐỖ THỊ HƯƠNG BƯỞITÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA “MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM 1945-1975 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Hoàng Trọng Phiến HÀ NỘI - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các kết quả nghiên cứu, số liệu trình bày trong luận án là trungthực, những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Đỗ Thị Hương Bưởi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Tổ Ngôn ngữ, Khoa Ngữ văn,Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã chỉ bảo, hướng dẫn, góp ý tận tình đối với tôitrong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiệnthuận lợi cho tôi được học tập và nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin chân thành bày tỏ lòng kính trọng và tri ân sâu sắc đến Thầygiáo - Giáo sư Tiến sĩ Hoàng Trọng Phiến, người Thầy đã tận tình hướng dẫn,giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô là các nhà nghiêncứu chuyên ngành Ngôn ngữ học, hiện đang công tác tại Hội Ngôn ngữ học ViệtNam, Viện Ngôn ngữ học - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Khoa Ngôn ngữ học -Trường Đại học KHXH & NV - ĐHQGHN, Viện Từ điển học và Bách khoa thưViệt Nam… đã quan tâm và có những ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những người thân yêu trong gia đình, đồngnghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Mặc dù bản thân tôi đã rất nỗ lực, cố gắng, nhưng khó tránh khỏi những hạnchế, thiếu sót, vì vậy, tôi kính mong Quý Thầy, Cô đóng góp ý kiến để luận án đượchoàn thiện hơn. Hà Nội, 15 tháng 02 năm 2021 Người viết Đỗ Thị Hương Bưởi iii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iiMỤC LỤC ................................................................................................................. iiiDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN .................................................vMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1I. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..........................................................................2III. Đối tượng, ngữ liệu nghiên cứu .............................................................................2IV. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................4V. Những đóng góp của luận án...................................................................................7VI. Bố cục của luận án .................................................................................................8NỘI DUNG................................................................................................................................... 9CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN .... 91.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ...........................................................................9 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu về tín hiệu thẩm mỹ .....................................................9 1.1.2. Lịch sử nghiên cứu tín hiệu thẩm mỹ trong ca dao và thơ ca Việt Nam 1945 -1975 ...........................................................................................................191.2. Cơ sở lí luận.........................................................................................................23 1.2.1. Lý thuyết trường nghĩa ..............................................................................23 1.2.2. Lý thuyết tín hiệu thẩm mỹ ......................................................................35Tiểu kết chương 1 .......................................................................................................56CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT TÍN HIỆU THẨM MỸ THUỘC TRƯỜNG NGHĨA“MẮT” TRONG KHO TÀNG CA DAO NGƯỜI VIỆT VÀ THƠ CA VIỆT NAM1945 - 1975 .................................................................................................................................. 582.1. Dẫn nhập ..............................................................................................................582.2. Thống kê, phân loại THTM thuộc trường nghĩa “mắt” trong kho tàng ca daongười Việt ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: