Danh mục

Luận án Tiến sĩ Sức khỏe nghề nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp

Số trang: 195      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.62 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án nghiên cứu với mục tiêu nhằm đánh giá yếu tố nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ; Mô tả thực trạng nhiễm vi rút viêm gan B, C ở nhân viên y tế tại một số bệnh viện thành phố Cần Thơ năm 2016 - 2017; Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Sức khỏe nghề nghiệp: Nghiên cứu thực trạng và nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật ở nhân viên y tế tại thành phố Cần Thơ và đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệpBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG BÙI THỊ LỆ UYÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀNGUY CƠ MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO VI SINH VẬT Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP HÀ NỘI - NĂM 2019BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG BÙI THỊ LỆ UYÊN NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀNGUY CƠ MẮC BỆNH NGHỀ NGHIỆP DO VI SINH VẬT Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: Sức khỏe nghề nghiệp Mã số: 62.72.01.59 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Tạ Thị Tuyết Bình 2. PGS.TS. Trần Thị Ngọc Lan HÀ NỘI - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong luận án trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ côngtrình nghiên cứu nào khác./. Tác giả Bùi Thị Lệ Uyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư -Tiến sĩ Tạ Thị Tuyết Bình, nguyên Trưởng khoa Tâm sinh lý lao động vàEcgônômi - Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường; Phó Giáo sư - Tiếnsĩ Trần Thị Ngọc Lan, nguyên Phó Cục trưởng Cục Quản lý môi trường ytế - Bộ Y tế, là những người thầy đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trongsuốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện Sức khỏe nghề nghiệp và môi trường,Trung tâm Đào tạo và quản lý khoa học, các thầy cô giáo và toàn thể cánbộ, nhân viên của Viện đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Bệnh viện phụ sản, Bệnhviện Mắt - Răng Hàm - Mặt, Bệnh viện Tai - Mũi - Họng, Bệnh viện Đakhoa quận Ô Môn, Trung tâm Y tế huyện Thới Lai, Trung tâm Y tế huyệnPhong Điền, Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động và môi trường thành phốCần Thơ và các đồng nghiệp tại đây đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quátrình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi mong rằng kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần vào sựnghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người lao động nói chung và đặc biệtđối với nhân viên ngành y tế, những người đang đảm nhiệm công việc caoquý là khám chữa bệnh cho nhân dân./. Tác giả Bùi Thị Lệ Uyên MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNHDANH MỤC SƠ ĐỒĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................... 3 1.1. Các khái niệm ........................................................................................... 3 1.1.1. Cơ sở y tế (CSYT) ..................................................................................... 3 1.1.2. Nhân viên y tế (NVYT) ............................................................................. 3 1.1.3. An toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) ........................................................ 3 1.1.4. Yếu tố tác hại nghề nghiệp: ..................................................................... 3 1.1.5. Bệnh nghề nghiệp (BNN): ........................................................................ 4 1.1.6. Bệnh nghề nghiệp do vi sinh vật (VSV): .................................................. 4 1.1.7. Bệnh viêm gan vi rút B nghề nghiệp ........................................................ 4 1.1.8. Bệnh viêm gan vi rút C nghề nghiệp:....................................................... 5 1.2. Lao động trong các cơ sở y tế và yếu tố nguy cơ nghề nghiệp ............ 5 1.2.1. Lao động trong các cơ sở y tế .................................................................. 5 1.2.2. Yếu tố nguy cơ nghề nghiệp trong các cơ sở y tế ................................... 6 1.2.2.1. Yếu tố nguy cơ không lây nhiễm ........................................................... 6 1.2.2.2. Yếu tố nguy cơ lây nhiễm vi sinh vật..................................................... 9 1.3. Bệnh viêm gan virút B, C trên nhân viên y tế ..................................... 17 1.3.1. Bệnh viêm gan vi rút B ........................................................................... 17 1.3.2. Bệnh viêm gan vi rút C........................................................................... 20 1.3.3. Thực trạng bệnh viêm gan vi rút B, C ở nhân viên y tế ........................ 23 1.3.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới ............................................................... 23 1.3.3.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam ............................................................... 25 1.4. Các biện pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm bệnh do vi sinh vật.... 27 1.4.1. Tiêm vắc xin chủ động dự phòng viêm gan B cho nhân viên y tế .......... 28 1.4.2. Dự phòng phơi nhiễm với HBV, HCV .................................................... 31 1.4.3. Dự phòng sau phơi nhiễm với HBV: ...................................................... 33 1.4.4. Huấn luyện An toàn vệ sinh lao động cho nhân viên y tế ...................... 35 1.4.5. S ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: