Danh mục

Luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 140      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.67 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 140,000 VND Tải xuống file đầy đủ (140 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của nghiên cứu là khảo sát tác động của các nhân tố nội tại ngân hàng đối với hoạt động cho vay của các ngân hàng thương mại Việt Nam, bằng một bộ khung các nhân tố CAMELS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Tài chính ngân hàng: Ứng dụng mô hình Camels trong kiểm định các yếu tố tác động đến tăng trưởng cho vay của các ngân hàng thương mại Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG DIỆU HIỀNỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG ….. NĂM…BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HOÀNG DIỆU HIỀNỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONG KIỂM ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CHO VAY CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng Mã số: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Văn Dân TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG ….. NĂM….. i LỜI CAM ĐOAN Luận án này chưa từng được trình nộp để lấy học vị Tiến sĩ tại bất cứ một cơ sở đào tạonào. Luận án này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực,trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khácthực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận án. Tác giả Nguyễn Hoàng Diệu Hiền ii LỜI CÁM ƠNTrong quá trình thực hiện đề tài “Ứng dụng mô hình CAMELS trong kiểm định các yếu tốtác động đến tăng trưởng cho vay của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, Tôi đã nhậnđược rất nhiều sự hỗ trợ và tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, KhoaTài chính - Ngân hàng, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trường Đại học NgânHàng Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy, PGS.TS Đặng Văn Dân, đã trực tiếp hướngdẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận án này.Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của Tôi tại Trường Đại học Kinh tế - Luật,Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh và gia đình đã động viên, khích lệ, tạo điều kiệnvà giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án. Tác giả Nguyễn Hoàng Diệu Hiền iii TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án phân tích thực nghiệm tác động của các nhân tố nội tại ngân hàng đối với tăngtrưởng cho vay trong hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bộ khung CAMELS được sử dụng đểxác định một cách có hệ thống các nhân tố nội tại ngân hàng cần khảo sát. Số liệu tài chínhtừ 31 ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2019 được sửdụng cho nghiên cứu. Với các mục tiêu nghiên cứu được đề ra cụ thể, luận án qua đó đã chothấy nhiều kết quả quan trọng như sau: (i) Bộ đệm vốn lớn hơn có xu hướng thúc đẩy các ngân hàng mở rộng hoạt động chovay nhanh hơn; (ii) Chất lượng tài sản cao có thể đóng góp tích cực vào tăng trưởng cho vay cao. Nóicách khác, các ngân hàng chịu nhiều rủi ro tín dụng hơn thường không được khuyến khíchmở rộng cho vay nhanh hơn; (iii) Các ngân hàng được quản lý kém hiệu quả có nhiều khả năng áp dụng chiến lượccho vay tăng trưởng nhanh, qua đó nêu bật các vấn đề rủi ro đạo đức và quản lý kém của cácngân hàng Việt Nam; (iv) Các ngân hàng có lợi nhuận cao hơn với nhiều lợi thế cạnh tranh tốt hơn có thể mởrộng hoạt động cho vay của họ đến một mức độ lớn hơn; (v) Thanh khoản có tương quan tích cực có ý nghĩa đến tăng trưởng cho vay của cácngân hàng; (vi) Rủi ro lãi suất có xu hướng kìm hãm tăng trưởng cho vay khi mà các ngân hàngnhạy cảm với lãi suất có thể lo ngại về tác động bất lợi của những thay đổi bất lợi khó lườngcủa lãi suất trong tương lai. Các kết quả nghiên cứu của luận án là rất đáng tin cậy khi đảm bảo được tính vững vớilần lượt các thủ tục kiểm định như sau: (i) Áp dụng nhiều biến thay thế cho cùng một tiêu chíCAMELS nhờ vào dữ liệu hiện có; (ii) Kết hợp các nhóm biến khác nhau trên cùng mô hìnhước lượng (từng nhân tố CAMELS và tổng hợp tất cả nhân tố); và (iii) Thay đổi phương phápước lượng từ bảng động GMM sang bảng tĩnh FEM/REM ước lượng bởi OLS/GLS. Từ đó,luận án đã chỉ ra nhiều hàm ý quan trọng về mặt chính sách cho cơ quan quản lý và về chiếnlược kinh doanh cho các ngân hàng Việt Nam. Từ khoá: Bộ khung CAMELS; Ngân hàng thương mại; Tăng trưởng cho vay; ViệtNam. iv ABSTRACT The study empirically analyzes the impact of bank-specific factors on the loan growthof the Vietnamese banking system. The CAMELS framework is used to identify the bank-specific factors to be investigated systematically. Financial data from 31 Vietnamesecommercial banks from 2007 to 2019 are used for the study. With specific research objectives,the thesis has shown significant results as follows: (i) Larger capital buffers tend to encourage banks to expand lending more quickly; (ii) High asset quality can positively impact loan growth. In other words, banks that aremore exposed to credit risk are generally discouraged from expanding lending more quickly; (iii) Inefficiently managed banks are more likely to adopt a fast-growing lendingstrategy, highlighting the moral hazard and mismanagement issues of Vietnamese banks; (iv) More profitable banks can expand their lending to a greater extent, due to thei ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: