Danh mục

Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chuyển pha Mott và định xứ Anderson trong một số hệ tương quan mạnh và mất trật tự

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.79 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài "Chuyển pha Mott và định xứ Anderson trong một số hệ tương quan mạnh và mất trật tự" là thu được làm rõ các tính chất chuyển pha kim loại - điện môi Mott và chuyển pha Anderson trong một số mạng fermion tương tác và mất trật tự trên hai mô hình AFK và AH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Chuyển pha Mott và định xứ Anderson trong một số hệ tương quan mạnh và mất trật tựBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ HẢI YẾNCHUYỂN PHA MOTT VÀ ĐỊNH XỨ ANDERSON TRONG MỘT SỐ HỆ TƯƠNG QUAN MẠNH VÀ MẤT TRẬT TỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Hà Nội – 2024BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN THỊ HẢI YẾNCHUYỂN PHA MOTT VÀ ĐỊNH XỨ ANDERSON TRONG MỘT SỐ HỆ TƯƠNG QUAN MẠNH VÀ MẤT TRẬT TỰ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÝ Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số chuyên ngành: 9.44.01.03 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Hoàng Anh Tuấn Hà Nội - 2024 iLời cảm ơnĐầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Hoàng Anh Tuấn, thầy đã luônnhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian từ những ngày tôi bắt đầu côngviệc nghiên cứu. Tôi đã được làm việc với thầy từ khi tôi học thạc sĩ tại Viện Vật lý năm2013 cho tới nay và trong suốt thời gian làm việc chung tôi đã được thầy chỉ dẫn chonhiều kiến thức, kỹ năng tính toán cũng như kỹ năng viết bài luận về vật lý.Tiếp theo, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Lê Đức Ánh, thầy là người luônsẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ những kinh nghiệm cho tôi trong quá trình tính số bằng ngônngữ lập trình FORTRAN. Từ đó, tôi đã có nhiều kinh nghiệm quí báu trong lĩnh vực tôinghiên cứu.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đồng nghiệp tại trung tâm Vật lý lý thuyết, cánbộ Viện Vật lý và Học viện Khoa học và Công nghệ đã luôn tạo điều kiện thuận lợi chotôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu sinh. Đặc biệt, tôi đã nhận được sự hỗ trợ từnguồn học bổng cho nghiên cứu sinh của học viện và được tham gia chương trình trao đổisinh viên giữa học viện và đại học Osaka năm 2022, đây thực sự là một cơ hội tốt để tôiđược học tập và tiếp cận nhiều kiến thức mới.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến bố mẹ hai bên gia đình, chồng đã luôn ủng hộ, tạođiều kiện chăm sóc con nhỏ giúp tôi để tôi có thời gian học tập và nghiên cứu. Trong quátrình soạn thảo luận án sẽ còn những thiếu sót, tôi rất mong được góp ý của quý thầy côvà các bạn để luận án được hoàn thiện hơn. Mọi ý kiến thắc mắc có thể gửi về hòm thưyen.a3k44@gmail.com. Hà Nội, ngày 14 tháng 7 năm 2023 Nghiên cứu sinh iiLời cam đoanTôi xin cam đoan những kết quả trình bày trong luận án là do bản thân tôi đã thực hiệntrong thời gian làm nghiên cứu sinh. Cụ thể, Chương 1 là phần giới thiệu tổng quát cácvấn đề nghiên cứu có liên quan đến luận án. Chương 2 và Chương 3, tôi sử dụng các kếtquả nghiên cứu mà tôi đã thực hiện cùng thầy hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Anh Tuấnvà PGS. TS. Lê Đức Ánh. Cuối cùng, tôi xin khẳng định các kết quả có trong luận án“Chuyển pha Mott và định xứ Anderson trong một số hệ tương quan và mất trật tự” làkết quả mới, không trùng lặp với kết quả của các luận án và công trình đã có. Nghiên cứu sinh iiiMục lụcLời cảm ơn iLời cam đoan iiDanh sách hình vẽ xDanh mục các từ viết tắt xiMỞ ĐẦU 11 ĐIỆN MÔI MOTT VÀ ĐIỆN MÔI ANDERSON, LÝ THUYẾT MÔI TRƯỜNG ĐIỂN HÌNH VÀ MẠNG QUANG HỌC 10 1.1 Điện môi Mott và điện môi Anderson . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1.1 Điện môi Mott . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.1.2 Điện môi Anderson . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 1.2 Lý thuyết môi trường điển hình . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 1.2.1 Lý thuyết trường trung bình động (DMFT) . . . . . . . . . . . . 26 1.2.2 Lý thuyết trường trung bình động (DMFT) - Lý thuyết môi trường điển hình (TMT) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 1.3 Các nguyên tử cực lạnh trên mạng quang học . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.3.1 Mạng quang học trật tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 35 1.3.2 Mạng quang học mất trật tự . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 1.4 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 402 HỆ FERMION TƯƠNG TÁC VỚI MẤT TRẬT TỰ CÓ PHÂN BỐ GAUSS 42 2.1 Mô hình Anderson - Hubbard (AH) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 iv 2.1.1 Mô hình và phương pháp tính toán . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 2.1.2 Kết quả và thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 2.2 Mô hình Anderson - Falicov - Kimball (AFK) . . . . . . . . . . . . . . . 57 2.2.1 Mô hình và phương pháp tính toán . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 2.2.2 Kết quả và thảo luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 2.3 K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: