Luận án Tiến sĩ Vật lý: Lý thuyết Exciton và Biexciton loại hai trong hệ hai chấm lượng tử và lớp kép graphene
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.44 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu năng lượng và một số thông số vật lý khác của exciton loại 2 và biexciton loại 2 trong hệ hai chấm lượng tử và các lớp graphene. Từ đó, xem xét một số quá trình vật lý có sự tham gia của exciton loại 2 và biexciton loại 2, khả năng ứng dụng các mô hình này trong chế tạo máy tính lượng tử quang, linh kiện quang điện tử nanô vàcác thiết bị dựa trên cấu trúc của graphene.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Lý thuyết Exciton và Biexciton loại hai trong hệ hai chấm lượng tử và lớp kép graphene VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN VẬT LÝ VÕ THỊ HOALÝ THUYẾT EXCITON VÀ BIEXCITON LOẠI HAI TRONG HỆ HAI CHẤM LƯỢNG TỬ VÀ LỚP KÉP GRAPHENE Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số chuyên ngành: 62 44 01 03 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH. Nguyễn Ái Việt 2. TS. Ngô Văn Thanh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả mới mà tôi công bố trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày......tháng......năm 2014 Tác giả Võ Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Để được đi học ở Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của TS. Lê Duy Phát, nguyênhiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam, TS. Huỳnh Trọng Dương, hiệu trưởngtrường Đại học Quảng Nam cùng tập thể cán bộ giảng viên Khoa Lý - Hóa - Sinh. Trong quá trình học tập và làm việc tại Viện Vật lý, dưới sự hướng dẫn củaGS. TSKH. Nguyễn Ái Việt và TS. Ngô Văn Thanh, tôi đã học hỏi được rất nhiềukiến thức Vật lý, Toán học cũng như ứng dụng máy tính để mô phỏng các bài toán.Để hoàn thành được Luận án Tiến sĩ này và để có thể trở thành một người có khảnăng độc lập nghiên cứu Khoa học, tôi xin gửi đến hai người thầy hướng dẫn trựctiếp của tôi lời cảm ơn sâu sắc nhất với tất cả tình cảm yêu quý cũng như lòng kínhtrọng của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thành viên trong nhóm Vật lý lýthuyết và vật lý toán đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận ánnày. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Vật lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi họctập và nghiên cứu tại Viện, phòng sau đại học đã hỗ trợ tôi hoàn thành các thủ tụcbảo vệ luận án. Cuối cùng, tôi xin được dành tất cả những thành quả trong học tập của mìnhdâng tặng những người thân yêu trong gia đình, những người luôn ở bên cạnh độngviên và giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN............................................................................................... iiMỤC LỤC ...................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... xiMỞ ĐẦU....................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THẤP CHIỀU ...................................... 51.1. KHÁI NIỆM HỆ THẤP CHIỀU ............................................................. 51.2. ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THẤP CHIỀU .................................................... 61.2.1. Hạt chuyển động trong hố thế vuông góc .......................................................61.2.2. Điện tử trong hệ hai chiều..............................................................................71.2.3. Điện tử trong hệ một chiều.............................................................................71.2.4. Điện tử trong hệ không chiều.........................................................................71.3. ĐẠI CƯƠNG VỀ EXCITON VÀ BIEXCITON.................................... 101.3.1. Exciton – Exciton loại 1 – Exciton loại 2 .....................................................101.3.2. Biexciton – Biexciton loại 1 – Biexciton loại 2 ............................................141.4. EXCITON LOẠI 1 TRONG CÁC HỆ THẤP CHIỀU .......................... 151.4.1. Phương trình Wannier..................................................................................151.4.2. Trường hợp hệ hai chiều và ba chiều............................................................191.4.3. Trường hợp hệ một chiều.............................................................................201.4.4. Trường hợp hệ không chiều .........................................................................21 iii1.5. BIEXCITON LOẠI 1 TRONG CÁC HỆ THẤP CHIỀU....................... 241.5.1. Biexciton trong giếng lượng tử ............................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Vật lý: Lý thuyết Exciton và Biexciton loại hai trong hệ hai chấm lượng tử và lớp kép graphene VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN VẬT LÝ VÕ THỊ HOALÝ THUYẾT EXCITON VÀ BIEXCITON LOẠI HAI TRONG HỆ HAI CHẤM LƯỢNG TỬ VÀ LỚP KÉP GRAPHENE Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số chuyên ngành: 62 44 01 03 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS. TSKH. Nguyễn Ái Việt 2. TS. Ngô Văn Thanh HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả mới mà tôi công bố trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trongbất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày......tháng......năm 2014 Tác giả Võ Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Để được đi học ở Viện Vật lý – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của TS. Lê Duy Phát, nguyênhiệu trưởng trường Đại học Quảng Nam, TS. Huỳnh Trọng Dương, hiệu trưởngtrường Đại học Quảng Nam cùng tập thể cán bộ giảng viên Khoa Lý - Hóa - Sinh. Trong quá trình học tập và làm việc tại Viện Vật lý, dưới sự hướng dẫn củaGS. TSKH. Nguyễn Ái Việt và TS. Ngô Văn Thanh, tôi đã học hỏi được rất nhiềukiến thức Vật lý, Toán học cũng như ứng dụng máy tính để mô phỏng các bài toán.Để hoàn thành được Luận án Tiến sĩ này và để có thể trở thành một người có khảnăng độc lập nghiên cứu Khoa học, tôi xin gửi đến hai người thầy hướng dẫn trựctiếp của tôi lời cảm ơn sâu sắc nhất với tất cả tình cảm yêu quý cũng như lòng kínhtrọng của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thành viên trong nhóm Vật lý lýthuyết và vật lý toán đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận ánnày. Tôi xin chân thành cảm ơn Viện Vật lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi họctập và nghiên cứu tại Viện, phòng sau đại học đã hỗ trợ tôi hoàn thành các thủ tụcbảo vệ luận án. Cuối cùng, tôi xin được dành tất cả những thành quả trong học tập của mìnhdâng tặng những người thân yêu trong gia đình, những người luôn ở bên cạnh độngviên và giúp đỡ tôi vượt qua mọi khó khăn. ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................... iLỜI CẢM ƠN............................................................................................... iiMỤC LỤC ...................................................................................................iiiDANH MỤC CÁC HÌNH .......................................................................... viiDANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................... xiMỞ ĐẦU....................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THẤP CHIỀU ...................................... 51.1. KHÁI NIỆM HỆ THẤP CHIỀU ............................................................. 51.2. ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THẤP CHIỀU .................................................... 61.2.1. Hạt chuyển động trong hố thế vuông góc .......................................................61.2.2. Điện tử trong hệ hai chiều..............................................................................71.2.3. Điện tử trong hệ một chiều.............................................................................71.2.4. Điện tử trong hệ không chiều.........................................................................71.3. ĐẠI CƯƠNG VỀ EXCITON VÀ BIEXCITON.................................... 101.3.1. Exciton – Exciton loại 1 – Exciton loại 2 .....................................................101.3.2. Biexciton – Biexciton loại 1 – Biexciton loại 2 ............................................141.4. EXCITON LOẠI 1 TRONG CÁC HỆ THẤP CHIỀU .......................... 151.4.1. Phương trình Wannier..................................................................................151.4.2. Trường hợp hệ hai chiều và ba chiều............................................................191.4.3. Trường hợp hệ một chiều.............................................................................201.4.4. Trường hợp hệ không chiều .........................................................................21 iii1.5. BIEXCITON LOẠI 1 TRONG CÁC HỆ THẤP CHIỀU....................... 241.5.1. Biexciton trong giếng lượng tử ............................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Vật lý Vật lý lý thuyết Vật lý toán Hệ hai chấm lượng tử Lý thuyết Exciton Lý thuyết BiexcitonTài liệu cùng danh mục:
-
30 trang 504 0 0
-
205 trang 410 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 355 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
206 trang 298 2 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
174 trang 294 0 0
-
102 trang 286 0 0
-
174 trang 275 0 0
Tài liệu mới:
-
8 trang 0 0 0
-
10 trang 0 0 0
-
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 3: Khai phá luật kết hợp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 5: Phân lớp dữ liệu
34 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 4: Phân cụm dữ liệu
47 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu - Chương 1: Khái quát về khai phá dữ liệu
41 trang 0 0 0 -
Bài giảng Khai phá dữ liệu: Chương 3 - Phan Mạnh Thường
39 trang 0 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 8 - CĐ CNTT Hữu nghị Việt Hàn
56 trang 0 0 0 -
39 trang 0 0 0
-
15 trang 2 0 0