Danh mục

Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Những nhân tố tác động đến việc quyết định ở lại thành phố để làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tại Tp. Hồ Chí Minh)

Số trang: 188      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 94,000 VND Tải xuống file đầy đủ (188 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm cung cấp một cách khách quan thực trạng cuộc sống, việc làm của một bộ phận sinh viên các tỉnh khác sau khi tốt nghiệp đại học (ĐH) đang sinh sống và làm việc tại TP.HCM. Nếu như quá trình di cư của các nhóm di cư khác thường chỉ xảy ra một giai đoạn (từ nông thôn ra đô thị sinh sống và làm việc) thì đối với di cư học tập, sau một thời gian học tập, sinh viên tốt nghiệp sẽ quyết định ở lại thành phố hoặc trở về quê theo hai hướng hoặc là tạm thời hoặc là lâu dài.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Xã hội học: Những nhân tố tác động đến việc quyết định ở lại thành phố để làm việc của sinh viên sau khi tốt nghiệp (Nghiên cứu trường hợp tại Tp. Hồ Chí Minh)VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘILÊ SĨ HẢINHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆCQUYẾT ĐỊNH Ở LẠI THÀNH PHỐ ĐỂ LÀM VIỆCCỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH)LUẬN ÁN TIẾN SĨ Xà HỘI HỌCHÀ NỘI - 2018VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘILÊ SĨ HẢINHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆCQUYẾT ĐỊNH Ở LẠI THÀNH PHỐ ĐỂ LÀM VIỆCCỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP(NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH)Ngành: Xã hội họcMã số: 9.31.03.01LUẬN ÁN TIẾN SĨ Xà HỘI HỌCNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Nguyễn Đức Vinh2. TS. Đỗ Thiên KínhHÀ NỘI - 2018LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Cáckết quả nghiên cứu, kết luận trong luận án là trung thực và không sao chép từ bất kỳmột nguồn nào, dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đượctrích dẫn và trích nguồn theo đúng quy định.Hà Nội, ngàythángnăm 2018Tác giả luận ánNCS. Lê Sĩ HảiiMỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 151.1. Tổng quan nghiên cứu về di dân nội địa ............................................................ 151.2. Tổng quan nghiên cứu về di dân trẻ, sinh viên nhập cư .................................... 201.3. Đánh giá tổng quan nghiên cứu.......................................................................... 29Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .............. 332.1. Cơ sở lý luận của nghiên cứu ............................................................................. 332.2. Cơ sở thực tiễn của nghiên cứu .......................................................................... 42Chương 3 THỰC TRẠNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN NHẬP CƢTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ...................................................................... 523.1. Dòng di dân và thực trạng di dân học tập .......................................................... 523.2. Một vài đặc điểm đời sống của sinh viên nhập cư ............................................. 59Chương 4 ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA SINH VIÊN NHẬP CƯ SAU TỐTNGHIỆP QUYẾT ĐỊNH Ở LẠI LÀM VIỆC TẠI THÀNH PHỐ HỒCHÍ MINH .............................................................................................................. 774.1. Tham gia hoạt động kinh tế - xã hội .................................................................. 774.2. Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản tại thành phố .............................................. 904.3. Dự báo xu hướng nhập cư của sinh viên tốt nghiệp ........................................... 98Chương 5 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH Ở LẠITHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÀM VIỆC ....................................................... 104CỦA SINH VIÊN NHẬP CƯ SAU TỐT NGHIỆP ............................................... 1045.1. Một số nhân tố tác động ở cấp độ vi mô .......................................................... 1045.2. Một số nhân tố tác động ở cấp độ vĩ mô .......................................................... 127KẾT LUẬN ............................................................................................................ 145DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.................................................... 151DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................. 152PHỤ LỤC ............................................................................................................... 164iiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTASEANHiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁCĐCao đẳngCTKCục Thống kêĐHĐại họcILOTổ chức Lao động quốc tếIOMTổ chức Di cư quốc tếGDĐTGiáo dục và Đào tạoGDPTổng sản phẩm nội địaLĐTBXHLao động Thương binh và Xã hộiNTổng số quan sátpMức ý nghĩa thống kêSAVYĐiều tra Quốc gia về Vị thành niên và Thanh niênTr.TrangTCTrung cấpTCDS-KHHGĐTổng cục Dân số - Kế hoạch hóa Gia đìnhTCTKTổng cục Thống kêTHCSTrung học cơ sởTHPTTrung học phổ thôngTP.HCMThành phố Hồ Chí MinhUNDPChương trình Phát triển Liên Hợp quốcUNFPAQuỹ Dân số Liên Hiệp quốcUNICEFQuỹ Nhi đồng Liên Hiệp quốcUBNDỦy ban nhân dânWBNgân hàng Thế giớiWHOTổ chức Y tế Thế giớiiii ...

Tài liệu được xem nhiều: