Danh mục

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội

Số trang: 137      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.91 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội có mục tiêu mô tả nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, thực trạng đáp ứng của trạm y tế xã và cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội, năm 2012; đánh giá hiệu quả mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại 2 xã của huyện Đông Anh, Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Với sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, sự phát triển của kinh tế, xãhội, đời sống của con người ngày càng được nâng lên, tuổi thọ trung bìnhngày càng tăng, dân số Việt Nam đang có xu hướng già hoá nhanh cả về tỷ lệvà số lượng tuyệt đối. Theo Tổng Điều tra biến động Dân số và Kế hoạch hoágia đình (01/4/2012), tỷ trọng người cao tuổi (tính từ 60 tuổi trở lên) trongdân số đã tăng nhanh từ 7,2% vào năm 1989 lên 8,2% vào năm 1999, 9,9%vào năm 2011 và 10,2% vào năm 2012 [4]. Dự báo tỷ lệ này có thể sẽ tăngđột biến và đạt 16,8% vào năm 2029 và 22% vào năm 2050 [20]. Tại Việt Nam, 72,9% người cao tuổi sống ở nông thôn và phần lớntrong số này là nông dân và làm nông nghiệp, 21% người cao tuổi đượchưởng chế độ trợ cấp hưu trí hoặc mất sức và 70% c n lại sống chủ yếubằng nỗ lực của chính mình. Chính vì vậy, khi đất nước chuyển sang cơ chếthị trường, họ là những người đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, phảithích nghi với nhiều thay đổi chưa từng có trước đây [20]. Khi tuổi cao, sứcchống đỡ và sự chịu đựng của con người trước các yếu tố và tác nhân bênngoài cũng như bên trong kém đi rất nhiều, đó chính là điều kiện thuận lợiđể bệnh tật phát sinh, phát triển. Ngoài ra, ở người cao tuổi bệnh thườngphát triển chậm chạp, âm thầm khó phát hiện và khi mắc bệnh thường mắcnhiều bệnh cùng một lúc, gây suy sụp sức khỏe rất nhanh chóng. Vì vậy, đốivới người cao tuổi, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe toàn diện như việc rènluyện nâng cao sức khỏe về thể chất và tinh thần, khám phát hiện và điều trịbệnh kịp thời là rất cần thiết. Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đến công tác chăm sóc sức khoẻ chongười cao tuổi, đó là đạo lý thể hiện truyền thống “trọng lão” của dân tộc ta. Mặcdù đã có nhiều mô hình quản lý và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi đượcnghiên cứu, triển khai ứng dụng ở nhiều nước trên thế giới cũng như ở Việt 2Nam, nhưng việc áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể của từng địa phương c n phụthuộc vào các điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là người cao tuổi sốngở các khu vực nông thôn. Việc tìm kiếm một mô hình phù hợp để nâng cao sứckhỏe, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người cao tuổi ở khu vực nông thôn làmột vấn đề quan trọng và mang tính đặc thù riêng. Đông Anh là một huyện ngoại thành của Thủ đô Hà Nội có diện tích18.230 ha, dân số 276.750 người. Đây là vùng đất có bề dày truyền thống lịchsử văn hóa, với nhiều thuận lợi về vị trí địa lý. Trong những năm gần đây tốcđộ đô thị hóa của huyện diễn ra rất nhanh, số người cao tuổi cũng ngày mộttăng cao, câu hỏi đặt ra là: (1) Tình hình sức khỏe và nhu cầu sử dụng dịch vụchăm sóc sức khỏe của người cao tuổi Đông Anh ra sao? (2) Sự đáp ứng củagia đình và xã hội đến công tác chăm sóc sức khỏe người cao tuổi như thếnào? (3) Chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể và y tế xã cần có những giảipháp nào để đáp ứng nhu cầu cơ bản về chăm sóc sức khỏe của người cao tuổitại tuyến xã? Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài:“Nghiên cứu nhu cầu, đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổivà thử nghiệm mô hình can thiệp cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội”. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: 1. Mô tả nhu cầu sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi,thực trạng đáp ứng của trạm y tế xã và cộng đồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội,năm 2012. 2. Đánh giá hiệu quả mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khoẻ ngườicao tuổi dựa vào cộng đồng tại 2 xã của huyện Đông Anh, Hà Nội. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN1.1. NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG DỊCH VỤCHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƢỜI CAO TUỔI1.1.1. Khái niệm người cao tuổi Người cao tuổi là một khái niệm lịch sử, gây nhiều tranh cãi trên bìnhdiện tiếp cận của các khoa học, trình độ phát triển của xã hội và các nền vănhóa. Trong cuốn Bách khoa quốc tế về xã hội học (Internationalencyclopedia of sociology) phần Người cao tuổi và sự quan tâm của các tổchức xã hội khi đưa ra khái niệm về người cao tuổi các tác giả phân chia theođộ tuổi như sau [42]: + 65 – 74: người cao tuổi trẻ; 75 – 84: trung cao tuổi; > 84: nhóm già. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lại phân chia các lứa tuổi của người già [93]: + 60 - 74: người cao tuổi; 75 - 90: người già; > 90: người già sống lâu. Về mặt Pháp luật chung, theo Điều 2 trong Luật Người cao tuổi(11/2009) qui định người cao tuổi là “Công dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”[48]. Gần đây ở Việt Nam, khái niệm người cao tuổi được sử dụng phổ biến,tuy nhiên, về khoa học thì người già hay người cao tuổi đều được dùng với ýnghĩa như nhau.1.1.2. Người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam1.1.2.1. Già hóa dân số Già hóa dân số là một hiện tượng vừa mang tính tự nhiên vừa mangtính xã hội, có tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế, xã hội của một quốcgia. Đây là dấu hiệu đặc trưng của thời đại, nó đánh dấu sự thành công củaquá trình chuyển đổi nhân khẩu học với sự kết hợp giảm nhanh, giảm mạnhmức chết, mức sinh, làm thay đổi cơ cấu dân số tuổi và phân bố dân số củatừng nhóm tuổi, làm tỷ lệ NCT tăng lên trong cơ cấu dân số [42]. 4 Nhịp độ già hoá dân số ở nước ta trong Thập niên 90 của Thế kỷ XX và10 năm đầu của Thế kỷ XXI đã nhanh hơn nhiều so với những năm 1980 (từ25% lên 33% và 35%), cao hơn nhịp độ tăng dân số (dân số tăng 20% và dânsố già tăng 25% giai đoạn 1979-1989; c n giai đoạn 1989-1999 các tỷ lệ tươngứng là 18% và 33%). Nếu nhìn toàn bộ thời kỳ từ 1979 đến 2007, dân số tănglên 1,61 lần c n dân số cao tuổi tăng 2,17 lần. Tốc độ già hoá dân số nước takhoảng 35 năm với tỷ lệ NCT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: