Luận cứ bảo vệ 'vụ việc đòi nợ'
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 147.06 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi là LS ..., thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật VAC, theo yêu cầu của bị đơn dân sự L và được sự đồng ý của Quí Tòa qua giấy: “Chấp nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” số 07/CV-TA ngày 11/7/2007, hôm nay, trước phiên Tòa sơ thẩm này, tôi xin được thực hiện việc bảo vệ quyền lợi của thân chủ tôi (Bà L) với các quan điểm và luận cứ sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận cứ bảo vệ “vụ việc đòi nợ” Luận cứ bảo vệ “vụ việc đòi nợ”Tôi là LS ..., thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật VAC,theo yêu cầu của bị đơn dân sự L và được sự đồng ý của Quí Tòa quagiấy: “Chấp nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” số 07/CV-TAngày 11/7/2007, hôm nay, trước phiên Tòa sơ thẩm này, tôi xin đượcthực hiện việc bảo vệ quyền lợi của thân chủ tôi (Bà L) với các quanđiểm và luận cứ sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ——————————— Tp. HCM, ngày 20 tháng 9 năm 2007 BẢN LUẬN CỨKính thưa Quí Tòa,Tôi là LS ..., thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật VAC, theoyêu cầu của bị đơn dân sự L và được sự đồng ý của Quí Tòa qua giấy: “Chấpnhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” số 07/CV-TA ngày 11/7/2007,hôm nay, trước phiên Tòa sơ thẩm này, tôi xin được thực hiện việc bảo vệquyền lợi của thân chủ tôi (Bà L) với các quan điểm và luận cứ sau:Thứ nhất: Việc cho vay nợ và trả nợ giữa nguyên đơn (ông H) và bị đơn (bàL) dựa trên cơ sở sự quen biết thân tình đặc biệt như người thân trong nhà,nên giấy nhận nợ chỉ viết tay (mà do chính nguyên đơn, tức chủ nợ viết, bịđơn chỉ cứ việc ký xác nhận) hay có trường hợp chỉ trao đổi miệng (nhưtrường hợp bị đơn L nói có trả nợ gốc cho nguyên đơn 2 lần: một lần150.000.000 đồng vào ngày 18/6/2004 và một lần 50.000.000 đồng vào ngày20/11/2006, cộng dồn là 200 triệu đồng, nhưng nguyên đơn không nhớ).Thứ hai: Việc cho mượn nợ, thu nợ, lãi, đối chiếu nợ hoàn toàn do nguyênđơn đạo diễn, tính toán, trong khi bị đơn có vẻ thụ động, không có bất cứ đềnghị nào về mặt thủ tục pháp lý (như viết hợp đồng có công chứng hoặc ít rahợp đồng tay vay nợ có nhân chứng v.v…) xuất phát từ lý do là nguyên đơnít học và dốt luật.Thứ ba: Vì khoản cách biệt trong việc xác nhận nợ giữa 2 bên là rất lớn (Bênnguyên đơn cho rằng số nợ còn lại lên đến 1.176.134.000 đồng chưa tính lãi,trong khi bên bị đơn xác nhận số nợ chỉ còn vỏn vẹn khoảng 400 triệu đồngkể cả lãi tính đến thời điểm ngày 28/6/2004, tức là ngày mà bị đơn trả nợ chonguyên đơn bằng việc bán căn nhà trị giá 750 triệu đồng, nghĩa là tiền lãi chỉthiếu từ ngày này về sau (còn tất cả tiền lãi trước ngày 28/6/2004 thì đã đượcthanh toán). Cho nên việc hòa giải giữa hai bên là không khả thi và thực tế tạiTòa án qua mấy lần cũng không hòa giải được.Từ tình hình thực tế, qua 3 nhận định trên, với tư cách người bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cho bị đơn L, tôi kính đề xuất Hội Đồng xét xử sơ thẩm mấyđiểm sau:I. Chấp nhận cơ sở thực tế và tính pháp lý của bản photo, tổng hợp đốichiếu nợ do bị đơn đã ký xác nhận với nguyên đơn , vì tất cả mặt chữ và sốliệu nợ và lãi đều do nguyên đơn chấp bút và đây là cơ sở khách quan nhất sovới các chứng từ được xuất trình (mặc dù nguyên đơn cho rằng đó là bảnnháp và đã làm mất hoặc đốt rồi, nhưng bị đơn đã lục tìm được bản photo).Và từ bản sao tổng hợp đối chiếu nợ giữa 2 bên này đã làm rõ thêm 2 vấn đềlà:1) Bị đơn đã 4 lần trả nợ gốc (lần I: 50 triệu, lần II: 20 triệu, lần III: 100triệu (số V trong bản đối chiếu nợ) và lần IV: cấn trừ căn nhà bán cho phíangười thân của nguyên đơn là 750 triệu) tổng cộng là: 920 triệu (chín trămhai chục triệu). Vì vậy, trong tính toán nợ tồn đọng của bị đơn, đề nghị QuíTòa trừ khoản này ra.2) Có bằng chứng là nguyên đơn đã đôn lãi vào vốn tất cả là:103.660.000 đồng (một trăm lẻ ba triệu sáu trăm sáu chục ngàn đồng), làkhông phù hợp với luật pháp, vì như vậy là có tình trạng tính lãi chồng lênlãi. Phần này cũng đề nghị Quí Tòa trừ bớt vào nợ tồn tại (đó là chưa kể số lãithặng dư không hợp lý phát sinh từ các khoản lãi cộng dồn này mà bên bị đơnđã phải chịu thanh toán).II. Công nhận tổng số tiền lãi (với lãi suất thỏa thuận cao chưa phù hợp vớiqui định luật pháp) cho đến trước thời điểm 28/6/2004 (tức là thời điểm bịđơn xác nhận kể từ đó về sau chưa trả lãi tiếp tục, theo biên bản kết thúc ghinhận trong hồ sơ tại Tòa) với tổng số là : 273.800.000 đồng (hai trăm bảymươi ba triệu tám trăm ngàn đồng) mà bị đơn đã thanh toán cho nguyên đơnvà được trả làm 13 đợt từ đợt đầu vào tháng 8/2003 đến đợt cuối vào tháng4/2004 theo bút tích của nguyên đơn trên bản đối chiếu. Nếu áp dụng chế tàitheo qui định của Bộ Luật Dân sự, kể cả Bộ Luật Dân sự năm 1995 có hiệulực từ ngày 01/7/1996 và Bộ luật Dân sự 2005 hiện nay, thì phần đã trả lãivay cao vượt qui định, theo tôi, cũng nên trừ bớt vào phần vốn còn nợ của bịđơn.III. Không công nhận số tiền nợ 300 triệu (ba trăm triệu đồng chẳn) mànguyên đơn giao cho bị đơn ngày 16/6/2004, vì đây là tiền hùn vốn kinhdoanh bất động sản theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu” mà thực tế là bị đơn đãbị lỗ nặng, nên nguyên đơn cũng phải cùng chịu hậu quả thua lỗ qua việc gópvốn làm ăn này.IV. Xác nhận quan hệ dân sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận cứ bảo vệ “vụ việc đòi nợ” Luận cứ bảo vệ “vụ việc đòi nợ”Tôi là LS ..., thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật VAC,theo yêu cầu của bị đơn dân sự L và được sự đồng ý của Quí Tòa quagiấy: “Chấp nhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” số 07/CV-TAngày 11/7/2007, hôm nay, trước phiên Tòa sơ thẩm này, tôi xin đượcthực hiện việc bảo vệ quyền lợi của thân chủ tôi (Bà L) với các quanđiểm và luận cứ sau: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ——————————— Tp. HCM, ngày 20 tháng 9 năm 2007 BẢN LUẬN CỨKính thưa Quí Tòa,Tôi là LS ..., thuộc Đoàn Luật sư TP.HCM, Giám đốc công ty luật VAC, theoyêu cầu của bị đơn dân sự L và được sự đồng ý của Quí Tòa qua giấy: “Chấpnhận người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp” số 07/CV-TA ngày 11/7/2007,hôm nay, trước phiên Tòa sơ thẩm này, tôi xin được thực hiện việc bảo vệquyền lợi của thân chủ tôi (Bà L) với các quan điểm và luận cứ sau:Thứ nhất: Việc cho vay nợ và trả nợ giữa nguyên đơn (ông H) và bị đơn (bàL) dựa trên cơ sở sự quen biết thân tình đặc biệt như người thân trong nhà,nên giấy nhận nợ chỉ viết tay (mà do chính nguyên đơn, tức chủ nợ viết, bịđơn chỉ cứ việc ký xác nhận) hay có trường hợp chỉ trao đổi miệng (nhưtrường hợp bị đơn L nói có trả nợ gốc cho nguyên đơn 2 lần: một lần150.000.000 đồng vào ngày 18/6/2004 và một lần 50.000.000 đồng vào ngày20/11/2006, cộng dồn là 200 triệu đồng, nhưng nguyên đơn không nhớ).Thứ hai: Việc cho mượn nợ, thu nợ, lãi, đối chiếu nợ hoàn toàn do nguyênđơn đạo diễn, tính toán, trong khi bị đơn có vẻ thụ động, không có bất cứ đềnghị nào về mặt thủ tục pháp lý (như viết hợp đồng có công chứng hoặc ít rahợp đồng tay vay nợ có nhân chứng v.v…) xuất phát từ lý do là nguyên đơnít học và dốt luật.Thứ ba: Vì khoản cách biệt trong việc xác nhận nợ giữa 2 bên là rất lớn (Bênnguyên đơn cho rằng số nợ còn lại lên đến 1.176.134.000 đồng chưa tính lãi,trong khi bên bị đơn xác nhận số nợ chỉ còn vỏn vẹn khoảng 400 triệu đồngkể cả lãi tính đến thời điểm ngày 28/6/2004, tức là ngày mà bị đơn trả nợ chonguyên đơn bằng việc bán căn nhà trị giá 750 triệu đồng, nghĩa là tiền lãi chỉthiếu từ ngày này về sau (còn tất cả tiền lãi trước ngày 28/6/2004 thì đã đượcthanh toán). Cho nên việc hòa giải giữa hai bên là không khả thi và thực tế tạiTòa án qua mấy lần cũng không hòa giải được.Từ tình hình thực tế, qua 3 nhận định trên, với tư cách người bảo vệ quyền vàlợi ích hợp pháp cho bị đơn L, tôi kính đề xuất Hội Đồng xét xử sơ thẩm mấyđiểm sau:I. Chấp nhận cơ sở thực tế và tính pháp lý của bản photo, tổng hợp đốichiếu nợ do bị đơn đã ký xác nhận với nguyên đơn , vì tất cả mặt chữ và sốliệu nợ và lãi đều do nguyên đơn chấp bút và đây là cơ sở khách quan nhất sovới các chứng từ được xuất trình (mặc dù nguyên đơn cho rằng đó là bảnnháp và đã làm mất hoặc đốt rồi, nhưng bị đơn đã lục tìm được bản photo).Và từ bản sao tổng hợp đối chiếu nợ giữa 2 bên này đã làm rõ thêm 2 vấn đềlà:1) Bị đơn đã 4 lần trả nợ gốc (lần I: 50 triệu, lần II: 20 triệu, lần III: 100triệu (số V trong bản đối chiếu nợ) và lần IV: cấn trừ căn nhà bán cho phíangười thân của nguyên đơn là 750 triệu) tổng cộng là: 920 triệu (chín trămhai chục triệu). Vì vậy, trong tính toán nợ tồn đọng của bị đơn, đề nghị QuíTòa trừ khoản này ra.2) Có bằng chứng là nguyên đơn đã đôn lãi vào vốn tất cả là:103.660.000 đồng (một trăm lẻ ba triệu sáu trăm sáu chục ngàn đồng), làkhông phù hợp với luật pháp, vì như vậy là có tình trạng tính lãi chồng lênlãi. Phần này cũng đề nghị Quí Tòa trừ bớt vào nợ tồn tại (đó là chưa kể số lãithặng dư không hợp lý phát sinh từ các khoản lãi cộng dồn này mà bên bị đơnđã phải chịu thanh toán).II. Công nhận tổng số tiền lãi (với lãi suất thỏa thuận cao chưa phù hợp vớiqui định luật pháp) cho đến trước thời điểm 28/6/2004 (tức là thời điểm bịđơn xác nhận kể từ đó về sau chưa trả lãi tiếp tục, theo biên bản kết thúc ghinhận trong hồ sơ tại Tòa) với tổng số là : 273.800.000 đồng (hai trăm bảymươi ba triệu tám trăm ngàn đồng) mà bị đơn đã thanh toán cho nguyên đơnvà được trả làm 13 đợt từ đợt đầu vào tháng 8/2003 đến đợt cuối vào tháng4/2004 theo bút tích của nguyên đơn trên bản đối chiếu. Nếu áp dụng chế tàitheo qui định của Bộ Luật Dân sự, kể cả Bộ Luật Dân sự năm 1995 có hiệulực từ ngày 01/7/1996 và Bộ luật Dân sự 2005 hiện nay, thì phần đã trả lãivay cao vượt qui định, theo tôi, cũng nên trừ bớt vào phần vốn còn nợ của bịđơn.III. Không công nhận số tiền nợ 300 triệu (ba trăm triệu đồng chẳn) mànguyên đơn giao cho bị đơn ngày 16/6/2004, vì đây là tiền hùn vốn kinhdoanh bất động sản theo nguyên tắc “lời ăn lỗ chịu” mà thực tế là bị đơn đãbị lỗ nặng, nên nguyên đơn cũng phải cùng chịu hậu quả thua lỗ qua việc gópvốn làm ăn này.IV. Xác nhận quan hệ dân sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận cứ bảo vệ vụ việc đòi nợ bản luận cứ luật sư kỹ năng hành nghề luật kỹ năng luật sư cẩm nang cho luật sưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Kỹ năng của luật sư trong vụ án tranh chấp bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
16 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng lập luận và tranh luận - Học viện tư pháp
22 trang 37 0 0 -
31 trang 29 0 0
-
Luật sư – Nghề được xã hội trọng vọng
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng đàm phán ký kết và giải quyết tranh chấp hợp đồng
104 trang 28 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về luật sư và nghề luật sư
22 trang 25 0 0 -
Hợp tác quốc tế về đào tạo nghề luật sư tại Việt Nam - nhìn lại và hướng tới
5 trang 25 0 0 -
Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế
9 trang 25 0 0 -
15 trang 24 0 0
-
Bài giảng Pháp luật về luật sư
20 trang 23 0 0