Luận văn: An ninh tài chính đối với hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 716.74 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO một cánh cửa mới đã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam, bắt đầu những nỗ lực lớn hơn và khó khăn nhiều hơn bội phần. Đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các NHTM Việt Nam sẽ bước vào “sân chơi” hoàn toàn mới. Ở sân chơi quốc tế với “luật chơi” công bằng hơn sẽ làm cho hệ thống NHTM Việt Nam đứng trước nhiều cơ hội và thách thức lớn. An ninh tài chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: An ninh tài chính đối với hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập Luận vănAn ninh tài chính đối vớihoạt động của ngân hàng thương mại Việt Namtrong giai đoạn hội nhập 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO một cánh cửa mớiđã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam, bắt đầu những nỗ lực lớn hơn và khó khăn nhiều hơn bội phần. Đặc biệtlà trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các NHTM Việt Nam sẽ bước vào “sân chơi” hoàn toàn m ới. Ở sânchơi quốc tế với “luật chơi” công bằng hơn sẽ làm cho hệ thống NHTM Việt Nam đứng trước nhiều cơ hộivà thách thức lớn. An ninh tài chính đối với hoạt động của các NHTM không phải là một khái niệm hoàn toàn mới, nhất làan ninh tài chính trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế quốc tế. Liệu rằng các NHTM ViệtNam có giữ vững được an ninh tài chính đối với hoạt động của mình trong giai đoạn hội nhập haykhông ? Một vấn đề đặt ra cho to àn ngành ngân hàng Việt Nam. Mỗi chiến lược đảm bảo an ninh tàichính phải thực sự là vấn đề sống còn của chính họ. Nó phải chặt chẽ, mang tính đặc thù và phải có tầmnhìn chiến lược phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Có như vậy NHTM Việt Nam mới có thể tựkhẳng định được vị thế của mình trên trường quốc gia và quốc tế. Góp phần phát triển nền kinh tế đất nướclà mục tiêu xuyên suốt và lâu dài hiện nay. Xuất phát từ những phân tích trên, đề tài: “An ninh tài chính đối với hoạt động của ngân hàngthương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập” sẽ giúp các NHTM Việt Nam tìm ra giải pháp cho NHmình trong bối cảnh hội nhập. Chủ yếu là thực trạng huy động vốn và cho vay trước thềm hội nhập kinh tếđồng thời đề ra các giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Ngoài ra, đề tài còn có một số giải pháp khác để đảmbảo an ninh tài chính cho hoạt động của NHTM Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. 2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với ngân hàng thương mại Việt Namtrong tiến trình hội nhập quốc tế. Đề tài đi vào nghiên cứu những vấn đề chung cơ bản của ngân hàng thương mại, các quy chế hoạt độngcủa NHTM để đi vào nghiên cứu những vấn đề có thể tác động đến an ninh tài chính của NHTM trongtiến trình hội nhập từ đó đưa ra những giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với các NHTM hiện nay. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp như phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử , phương pháp thống kê, phương pháp quan sát lịch sử .Phương pháp phân tích so sánh tổng hợp đitừ trừu tượng đến cụ thể và kết hợp với kiến thức các môn học và số liệu từ NHTM , sử dụng kinh nghiệmcủa các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng , những tài liệu trong và ngoài nước đã giúp chođề tài được phong phú , mở rộng và thể hiện tính thiết thực hơn của đề tài. 2 PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. KHÁI NIỆM VỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI: 1.1.1. An ninh tài chính là gì? An ninh tài chính là khái niệm cơ bản để chỉ một tình trạng tài chính ổn định, an toàn và vững mạnh. Ổn định ở đây hiểu là duy trì hoạt động bình thường, không có những biến động đột ngột, thấtthường và sự ổn định trong sự vận động và phát triển . An toàn là trạng thái không bị tác động nguy hiểm từ mọi phía, từ phía các tác động b ên trong vàbên ngoài. Nếu ổn định là tiền đề có tính chất nền tảng thì an toàn là cốt lõi chi phối toàn bộ quá trình vậnđộng của tình trạng tài chính. Vững mạnh là cơ sở cho sự ổn định và an toàn, một trạng thái tài chính yếu không thể giữ được ổnđịnh và đảm bảo an toàn . Không có khủng hoảng là trạng thái không rơi vào tình trạng cực kỳ khó khăn không xoay sở được,là trạng thái bế tắc của một vấn đề. Cũng có thể nói khủng hoảng là hệ quả xấu nhất của ba trạng thái trên vàhậu quả của nó là rất lớn. Ba nội dung trên đồng thời là 3 nguyên tắc của đảm bảo an ninh tài chính. Tính hệ thống của an ninh tài chính là an ninh của từng bộ phận gắn liền với an ninh của to àn hệthống , có mối quan hệ tương tác và phụ thuộc lẫn nhau về mặt tổ chức và địa lý , an ninh từng quốc giakhông tách rời an ninh khu vực và toàn cầu, đồng thời cả về mặt đối tượng và nội dung của an ninh như anninh kinh tế liên quan chặt chẽ với an ninh chính trị , an ninh xã hội , an ninh thông tin , an ninh tài chính… 1.1.2. Phân loại an ninh tài chính Có nhiều cách thức để phân loại an ninh tài chính. Chúng ta có thể phân lọai an ninh tài chính theo chức năng tài chính như sau: An ninh tài chính trong huy động các ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: An ninh tài chính đối với hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập Luận vănAn ninh tài chính đối vớihoạt động của ngân hàng thương mại Việt Namtrong giai đoạn hội nhập 1 ĐẶT VẤN ĐỀ1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI Khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO một cánh cửa mớiđã mở ra cho nền kinh tế Việt Nam, bắt đầu những nỗ lực lớn hơn và khó khăn nhiều hơn bội phần. Đặc biệtlà trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng, các NHTM Việt Nam sẽ bước vào “sân chơi” hoàn toàn m ới. Ở sânchơi quốc tế với “luật chơi” công bằng hơn sẽ làm cho hệ thống NHTM Việt Nam đứng trước nhiều cơ hộivà thách thức lớn. An ninh tài chính đối với hoạt động của các NHTM không phải là một khái niệm hoàn toàn mới, nhất làan ninh tài chính trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập nền kinh tế quốc tế. Liệu rằng các NHTM ViệtNam có giữ vững được an ninh tài chính đối với hoạt động của mình trong giai đoạn hội nhập haykhông ? Một vấn đề đặt ra cho to àn ngành ngân hàng Việt Nam. Mỗi chiến lược đảm bảo an ninh tàichính phải thực sự là vấn đề sống còn của chính họ. Nó phải chặt chẽ, mang tính đặc thù và phải có tầmnhìn chiến lược phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Có như vậy NHTM Việt Nam mới có thể tựkhẳng định được vị thế của mình trên trường quốc gia và quốc tế. Góp phần phát triển nền kinh tế đất nướclà mục tiêu xuyên suốt và lâu dài hiện nay. Xuất phát từ những phân tích trên, đề tài: “An ninh tài chính đối với hoạt động của ngân hàngthương mại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập” sẽ giúp các NHTM Việt Nam tìm ra giải pháp cho NHmình trong bối cảnh hội nhập. Chủ yếu là thực trạng huy động vốn và cho vay trước thềm hội nhập kinh tếđồng thời đề ra các giải pháp cơ bản cho vấn đề này. Ngoài ra, đề tài còn có một số giải pháp khác để đảmbảo an ninh tài chính cho hoạt động của NHTM Việt Nam trong giai đoạn hội nhập. 2. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với ngân hàng thương mại Việt Namtrong tiến trình hội nhập quốc tế. Đề tài đi vào nghiên cứu những vấn đề chung cơ bản của ngân hàng thương mại, các quy chế hoạt độngcủa NHTM để đi vào nghiên cứu những vấn đề có thể tác động đến an ninh tài chính của NHTM trongtiến trình hội nhập từ đó đưa ra những giải pháp đảm bảo an ninh tài chính đối với các NHTM hiện nay. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp như phương pháp duy vật biện chứng, duy vậtlịch sử , phương pháp thống kê, phương pháp quan sát lịch sử .Phương pháp phân tích so sánh tổng hợp đitừ trừu tượng đến cụ thể và kết hợp với kiến thức các môn học và số liệu từ NHTM , sử dụng kinh nghiệmcủa các nhà nghiên cứu trong lĩnh vực tiền tệ – ngân hàng , những tài liệu trong và ngoài nước đã giúp chođề tài được phong phú , mở rộng và thể hiện tính thiết thực hơn của đề tài. 2 PHẦN 1: LÝ LUẬN VỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. KHÁI NIỆM VỀ AN NINH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI: 1.1.1. An ninh tài chính là gì? An ninh tài chính là khái niệm cơ bản để chỉ một tình trạng tài chính ổn định, an toàn và vững mạnh. Ổn định ở đây hiểu là duy trì hoạt động bình thường, không có những biến động đột ngột, thấtthường và sự ổn định trong sự vận động và phát triển . An toàn là trạng thái không bị tác động nguy hiểm từ mọi phía, từ phía các tác động b ên trong vàbên ngoài. Nếu ổn định là tiền đề có tính chất nền tảng thì an toàn là cốt lõi chi phối toàn bộ quá trình vậnđộng của tình trạng tài chính. Vững mạnh là cơ sở cho sự ổn định và an toàn, một trạng thái tài chính yếu không thể giữ được ổnđịnh và đảm bảo an toàn . Không có khủng hoảng là trạng thái không rơi vào tình trạng cực kỳ khó khăn không xoay sở được,là trạng thái bế tắc của một vấn đề. Cũng có thể nói khủng hoảng là hệ quả xấu nhất của ba trạng thái trên vàhậu quả của nó là rất lớn. Ba nội dung trên đồng thời là 3 nguyên tắc của đảm bảo an ninh tài chính. Tính hệ thống của an ninh tài chính là an ninh của từng bộ phận gắn liền với an ninh của to àn hệthống , có mối quan hệ tương tác và phụ thuộc lẫn nhau về mặt tổ chức và địa lý , an ninh từng quốc giakhông tách rời an ninh khu vực và toàn cầu, đồng thời cả về mặt đối tượng và nội dung của an ninh như anninh kinh tế liên quan chặt chẽ với an ninh chính trị , an ninh xã hội , an ninh thông tin , an ninh tài chính… 1.1.2. Phân loại an ninh tài chính Có nhiều cách thức để phân loại an ninh tài chính. Chúng ta có thể phân lọai an ninh tài chính theo chức năng tài chính như sau: An ninh tài chính trong huy động các ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu kinh tế ngân hàng nhà nước an ninh tài chính chính sách tiền tệ ngân hàng thương mại chính sách tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 268 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 266 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
38 trang 234 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 228 0 0 -
5 trang 209 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 203 0 0 -
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 193 0 0 -
19 trang 184 0 0