LUẬN VĂN: Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.79 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có rất nhiều quan điểm về ngân hàng thương mại. Sau đây là khái niệm được chấp nhận rộng rãi nhất: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung cấp một số dịch vụ khác về ngân hàng cho khách hàng. 1.1.1.2. Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Khái niệm trên đã chỉ ra những...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại LUẬN VĂN:Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại chương 1 Lý LUậN CHUNG Về BảO ĐảM TIềN VAY TRONG CHO VAY CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.1.1.1. Khái niệm và những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.1.1.1.1. Khái niệm. Có rất nhiều quan điểm về ngân hàng thương mại. Sau đây là khái niệm đượcchấp nhận rộng rãi nhất: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung cấp một số dịch vụkhác về ngân hàng cho khách hàng.1.1.1.2. Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Khái niệm trên đã chỉ ra những hoạt động cơ bản mà ngân hàng thương mạithực hiện. Đó chính là: - Huy động vốn. - Cho vay vốn. - Cung cấp các dịch vụ khác về ngân hàng. Huy động vốn có thể coi là hoạt động cơ bản đầu tiên của ngân hàng thươngmại. Từ thuở sơ khai, ngân hàng chính là nơi để cho những người có lượng tiền tạmthời nhàn rỗi gửi vào. Những đối tượng gửi tiền vào ngân hàng là tất cả các cá nhân,các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội... Họ gửi tiền vào dưới các hìnhthức ký gửi như mở tài khoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm... Qua thời gian, khihoạt động của ngân hàng trở nên phong phú hơn, ngân hàng không chỉ dừng lại ở chỗchờ đợi những người này gửi tiền mà còn dùng nhiều hình thức để chủ động thu hútvốn về mình. Ngoài các biện pháp thông thường để vay vốn ngân hàng còn phát hànhtrái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi... Ngân hàng cũng được vay ngắn hạn từNgân hàng Trung ương dưới hình thức tái chiết khấu. Ngân hàng sử dụng phần lớn số vốn huy động được để thực hiện cho vay nềnkinh tế, từ việc hỗ trợ cho nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, các hộ gia đình; nhu cầuvốn để mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp đến việc đáp ứng nhu cầu vốn chophát triển cơ sở hạ tầng xã hội. Các hình thức cho vay cũng vô cùng đa dạng, từ chovay thông thường đến cho vay chiết khấu, cho vay thấu chi... và cho đến cả hình thứctín dụng thuê mua đang rất phát triển hiện nay. Thật dễ hiểu khi coi ngân hàng nhưmột cái “két đựng tiền khổng lồ” có thể đáp ứng được mọi nhu cầu lớn nhỏ của nềnkinh tế mà cho đến nay chưa có ai thay thế được vị trí quan trọng này của nó, nhất làđối với những nước mà thị trường tài chính chưa phát triển như ở nước ta. Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì ngân hàng lại càng trở thành mộtđầu mối quan trọng. Nó không chỉ là trung gian chu chuyển vốn mà còn là trung giantrong nhiều hoạt động khác của các chủ thể kinh tế. Điều này được đặc biệt thể hiệnthông qua vai trò trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thựchiện thanh toán hộ cho khách hàng, chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác, từ ngườinày sang người khác... Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ như bảo lãnh,chiết khấu. Ngân hàng cũng không thể bỏ qua một hoạt động hết sức hấp dẫn là hoạtđộng đầu tư: đầu tư vào chứng khoán, vào bất động sản... Tuy nhiên, do hoạt độngngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nên hiện nay Chính phủ các nước đãcó những quy định khắt khe về hoạt động đầu tư của ngân hàng như: phải thành lậpcác công ty chứng khoán, công ty tài chính trực thuộc thực hiện riêng các hoạt độngđầu tư, bảo đảm cho sự an toàn trong hoạt động ngân hàng nói riêng, họat động củanền kinh tế nói chung.1.1.2. Nội dung hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Trở lại với hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, có thể nói rằng chodù có sự phát triển không ngừng của các hoạt động khác thì khi nói đến ngân hàngthương mại người ta không thể không nhắc tới hoạt động này. Trước hết bởi vì đây làhoạt động mang tính truyền thống của ngân hàng, sau đó vì nó là hoạt động sử dụngvốn lớn nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, là hoạt động mang tínhsống còn, là lý do cơ bản để tồn tại các ngân hàng thương mại. Không thể có ngânhàng nào phát triển mà lại yếu kém trong hoạt động cho vay. Cho vay thực chất chính là việc ngân hàng chuyển quyền sử dụng một khoảnvốn cho một chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Việc chuyển tiền cho chủ thể khác sử dụng là một hoạt động chứa đựng nhiềurủi ro. Do đó để thực hiện được nguyên tắc hoàn trả, vấn đề bảo đảm tiền vay đượcđặt ra trong cho vay của ngân hàng thương mại và đây cũng là cơ sở để nghiên cứuđề tài: “Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàngthương mại” tại ngân hàng công thương Thanh Xuân.1.2. bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo đảm tiền vay.1.2.1.1. Khái niệm. Theo quan điểm truyền thống, bảo đảm tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi củangười cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vayhoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Như vậy chỉ khi có tài sản cụ thể thì khoản cho vay mới được công nhận là cóbảo đảm, còn lại thì được coi là không có bảo đảm. Ta hãy phân tích quan điểm này. Quan điểm này cho thấy rằng đối với một khoản cho vay nếu nguồn thu nợthứ nhất như lợi nhuận, khấu hao hay thu nhập từ lương, cổ tức... không được thựchiện thì đã có nguồn thứ hai là những tài sản bảo đảm như trên. Thế nhưng câu hỏiđặt ra là giả sử có khách hàng xin vay và có tài sản thế chấp hoặc cầm cố mà mụcđích sử dụng không rõ ràng hoặc có mục đích sử dụng nhưng không hợp pháp thìngân hàng có thể quyết định đồng ý cho vay? Bên cạnh đó không phải lúc nào tài sảnbảo đảm cũng thực sự an toàn, chẳng hạn đối với tài sản cầm cố nhưng không cóđăng ký quyền sở hữu và lại nhờ quản lý ở kho khách hàng hoặc thuê kho; còn đốivới tài sản thế chấp là bất động sản thì luôn tiềm ẩn nguy cơ hao m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại LUẬN VĂN:Bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại chương 1 Lý LUậN CHUNG Về BảO ĐảM TIềN VAY TRONG CHO VAY CủA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI1.1. Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại.1.1.1. Khái niệm và những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại.1.1.1.1. Khái niệm. Có rất nhiều quan điểm về ngân hàng thương mại. Sau đây là khái niệm đượcchấp nhận rộng rãi nhất: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên của nó là nhận tiền gửi của khách hàng với tráchnhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cấp tín dụng và cung cấp một số dịch vụkhác về ngân hàng cho khách hàng.1.1.1.2. Những hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại. Khái niệm trên đã chỉ ra những hoạt động cơ bản mà ngân hàng thương mạithực hiện. Đó chính là: - Huy động vốn. - Cho vay vốn. - Cung cấp các dịch vụ khác về ngân hàng. Huy động vốn có thể coi là hoạt động cơ bản đầu tiên của ngân hàng thươngmại. Từ thuở sơ khai, ngân hàng chính là nơi để cho những người có lượng tiền tạmthời nhàn rỗi gửi vào. Những đối tượng gửi tiền vào ngân hàng là tất cả các cá nhân,các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội... Họ gửi tiền vào dưới các hìnhthức ký gửi như mở tài khoản thanh toán, tài khoản tiết kiệm... Qua thời gian, khihoạt động của ngân hàng trở nên phong phú hơn, ngân hàng không chỉ dừng lại ở chỗchờ đợi những người này gửi tiền mà còn dùng nhiều hình thức để chủ động thu hútvốn về mình. Ngoài các biện pháp thông thường để vay vốn ngân hàng còn phát hànhtrái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi... Ngân hàng cũng được vay ngắn hạn từNgân hàng Trung ương dưới hình thức tái chiết khấu. Ngân hàng sử dụng phần lớn số vốn huy động được để thực hiện cho vay nềnkinh tế, từ việc hỗ trợ cho nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, các hộ gia đình; nhu cầuvốn để mở rộng sản xuất của các doanh nghiệp đến việc đáp ứng nhu cầu vốn chophát triển cơ sở hạ tầng xã hội. Các hình thức cho vay cũng vô cùng đa dạng, từ chovay thông thường đến cho vay chiết khấu, cho vay thấu chi... và cho đến cả hình thứctín dụng thuê mua đang rất phát triển hiện nay. Thật dễ hiểu khi coi ngân hàng nhưmột cái “két đựng tiền khổng lồ” có thể đáp ứng được mọi nhu cầu lớn nhỏ của nềnkinh tế mà cho đến nay chưa có ai thay thế được vị trí quan trọng này của nó, nhất làđối với những nước mà thị trường tài chính chưa phát triển như ở nước ta. Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì ngân hàng lại càng trở thành mộtđầu mối quan trọng. Nó không chỉ là trung gian chu chuyển vốn mà còn là trung giantrong nhiều hoạt động khác của các chủ thể kinh tế. Điều này được đặc biệt thể hiệnthông qua vai trò trung gian thanh toán của ngân hàng thương mại. Ngân hàng thựchiện thanh toán hộ cho khách hàng, chuyển tiền từ nơi này đến nơi khác, từ ngườinày sang người khác... Ngoài ra ngân hàng còn cung cấp các dịch vụ như bảo lãnh,chiết khấu. Ngân hàng cũng không thể bỏ qua một hoạt động hết sức hấp dẫn là hoạtđộng đầu tư: đầu tư vào chứng khoán, vào bất động sản... Tuy nhiên, do hoạt độngngân hàng có ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế nên hiện nay Chính phủ các nước đãcó những quy định khắt khe về hoạt động đầu tư của ngân hàng như: phải thành lậpcác công ty chứng khoán, công ty tài chính trực thuộc thực hiện riêng các hoạt độngđầu tư, bảo đảm cho sự an toàn trong hoạt động ngân hàng nói riêng, họat động củanền kinh tế nói chung.1.1.2. Nội dung hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại. Trở lại với hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại, có thể nói rằng chodù có sự phát triển không ngừng của các hoạt động khác thì khi nói đến ngân hàngthương mại người ta không thể không nhắc tới hoạt động này. Trước hết bởi vì đây làhoạt động mang tính truyền thống của ngân hàng, sau đó vì nó là hoạt động sử dụngvốn lớn nhất và mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng, là hoạt động mang tínhsống còn, là lý do cơ bản để tồn tại các ngân hàng thương mại. Không thể có ngânhàng nào phát triển mà lại yếu kém trong hoạt động cho vay. Cho vay thực chất chính là việc ngân hàng chuyển quyền sử dụng một khoảnvốn cho một chủ thể khác dựa trên nguyên tắc hoàn trả đúng hạn và có lãi. Việc chuyển tiền cho chủ thể khác sử dụng là một hoạt động chứa đựng nhiềurủi ro. Do đó để thực hiện được nguyên tắc hoàn trả, vấn đề bảo đảm tiền vay đượcđặt ra trong cho vay của ngân hàng thương mại và đây cũng là cơ sở để nghiên cứuđề tài: “Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàngthương mại” tại ngân hàng công thương Thanh Xuân.1.2. bảo đảm tiền vay trong cho vay của ngân hàng thương mại.1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của bảo đảm tiền vay.1.2.1.1. Khái niệm. Theo quan điểm truyền thống, bảo đảm tiền vay là việc bảo vệ quyền lợi củangười cho vay dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của người đi vayhoặc bảo lãnh của bên thứ ba. Như vậy chỉ khi có tài sản cụ thể thì khoản cho vay mới được công nhận là cóbảo đảm, còn lại thì được coi là không có bảo đảm. Ta hãy phân tích quan điểm này. Quan điểm này cho thấy rằng đối với một khoản cho vay nếu nguồn thu nợthứ nhất như lợi nhuận, khấu hao hay thu nhập từ lương, cổ tức... không được thựchiện thì đã có nguồn thứ hai là những tài sản bảo đảm như trên. Thế nhưng câu hỏiđặt ra là giả sử có khách hàng xin vay và có tài sản thế chấp hoặc cầm cố mà mụcđích sử dụng không rõ ràng hoặc có mục đích sử dụng nhưng không hợp pháp thìngân hàng có thể quyết định đồng ý cho vay? Bên cạnh đó không phải lúc nào tài sảnbảo đảm cũng thực sự an toàn, chẳng hạn đối với tài sản cầm cố nhưng không cóđăng ký quyền sở hữu và lại nhờ quản lý ở kho khách hàng hoặc thuê kho; còn đốivới tài sản thế chấp là bất động sản thì luôn tiềm ẩn nguy cơ hao m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng thương mại bảo đảm tiền vay tài chính luận văn tài chính tải liệu tài chính phát triển tài chính kinh doanh tài chính tài chính ngân hàng luận vănTài liệu cùng danh mục:
-
28 trang 791 2 0
-
72 trang 363 1 0
-
Tiểu luận Thẩm định dự án đầu tư: Dự án trung tâm kỹ năng AZNO5
41 trang 332 2 0 -
54 trang 282 1 0
-
64 trang 274 0 0
-
85 trang 264 0 0
-
78 trang 241 0 0
-
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 240 0 0 -
88 trang 236 0 0
-
88 trang 233 1 0
Tài liệu mới:
-
Đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh ung thư vú xâm nhập tái phát
7 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước
16 trang 0 0 0 -
9 trang 0 0 0
-
Đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
77 trang 0 0 0 -
79 trang 0 0 0
-
19 trang 0 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp “Khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam”
95 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp “Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương”
99 trang 0 0 0 -
93 trang 0 0 0